This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Chủ Nhật, 27 tháng 12, 2015

Khám bệnh trĩ ở đâu tốt nhất?

Khám bệnh trĩ ở đâu và chữa bệnh trĩ ở đâu tốt nhất tại Hà Nội? Bởi bệnh trĩ là bệnh nếu không được chữa đúng phương pháp có thể biến chứng và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Vậy nên tìm được nơi có thể điều trị khỏi sự hành hạ của bệnh trĩ luôn là mong ước của những người bị bệnh.


Khám bệnh trĩ ở đâu tốt nhất?




Trong đời sống hiện nay cứ 10 người thì có đến 8 người bị bệnh trĩ. Bởi bệnh trĩ có nhiều giai đoạn nặng nhẹ khác nhau nên có khi bệnh ở giai đoạn nhẹ nên nhiều người không phát hiện được. Bởi bệnh trĩ có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào và có thể biến chứng thành những căn bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh. Bệnh trĩ cần khám chữa sớm nếu không quá trình điều trị sẽ gặp rất nhiều khó khăn và có thể tái phát bất kỳ lúc nào.

Vậy khám bệnh trĩ ở đâu, chữa bệnh trĩ ở đâu an toàn và hiệu quả?

Có rất nhiều những người bị bệnh trĩ mặc dù chữa rất nhiều cách, tìm đủ thuốc này thuốc kia nhưng bệnh vẫn không khỏi.
Trường hợp anh Minh ở Hà Đông chia sẻ rằng bệnh trĩ của anh đang ở cấp độ 3 nên cần phải cắt trĩ mới hi vọng khỏi được. Nhưng để tìm được một địa chỉ khám bệnh trĩ và chữa bệnh trĩ tốt không phải dễ. Anh minh cũng đã tìm hiểu rất nhiều nguồn khác nhau. Trên mạng có, tìm hiểu những người thân quen cũng có nhưng vẫn sợ không tin tưởng được.
Về vấn đề này bài viết xin giới thiệu một địa chỉ cho các bạn tham khảo. Tại phòng khám đa khoa Thái Hà với nhiều năm kinh nghiệm trong khám và chữa bệnh hậu môn trực tràng. Phòng khám đã nhận được rất nhiều sự tin yêu của, tín nhiệm của bệnh nhân khi đến khám chữa.
Những cuộc tiểu phẫu bệnh trĩ đã diễn ra tại phòng khám với kỹ thuật cắt trĩ không đau và thành công tuyệt đối. Bệnh nhân nhanh chóng thoát khỏi sự đau đớn và hành hạ của bệnh để có được chất lượng cuộc sống tốt hơn. Chính nhờ sự nỗ lực không ngừng nghỉ của đội ngũ y bác sĩ và nhân viên mà uy tín của phòng khám ngày càng được nâng cao, tay nghề ngày càng được trau dồi.

Nguyên nhân nào giúp phòng khám đa khoa Thái Hà nhận được nhiều sự tin tưởng của người bệnh?




- Đội ngũ y bác sĩ: Trong một ca điều trị thì bác sĩ đóng một vai trò rất lớn quyết định đến sự thành công hay không. Tại đây các bác sĩ được sàng lọc, tuyển chọn rất kỹ và luôn luôn có tâm thế học hỏi, nỗ lực không ngừng để nâng cao tay nghề khám và chữa bệnh.
- Phương pháp điều trị tiên tiến: Phòng khám đã áp dụng 2 kỹ thuật chữa bệnh trĩ tiên tiến nhất hiện nay là HCPT và PPH - cắt trĩ không đau. Những phương pháp này đã được khẳng định nhờ các chuyên gia an toàn - ít tốn kém - nhanh chóng - không tái phát - phục hồi nhanh. Các phương pháp này hiện đang được rất nhiều người sử dụng và đều đạt được hiệu quả rất cao trong điều trị. Bởi sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên hạn chế việc chảy máu, tổn thương cực nhỏ và thời gian hồi phục cũng rất nhanh hơn so với trước kia.
Tại phòng khám đa khoa Thái Hà bác sĩ sẽ tùy vào từng biểu hiện bệnh cụ thể mà đưa ra lộ trình điều trị phù hợp nhất với từng bệnh nhân. Chính nhờ vậy nên khám chữa đúng bệnh tối giản chi phí cho bệnh nhân. tiết kiệm được thời gian mà vẫn đạt hiệu quả điều trị cao.
Bệnh trĩ có thể biến chứng nếu không được điều trị sớm và kịp thời. Những biến chứng có thể kể đến đó là tình trạng thiếu máu cấp, viêm loét hậu môn, viêm nhiễm phụ khoa, ung thư trực tràng,... Nên khi phát hiện thấy dấu hiệu bệnh bạn cần khám và chữa bệnh trĩ sớm nhất có thể.

Thứ Năm, 24 tháng 12, 2015

Thuốc điều trị bệnh trĩ tại nhà

Bệnh trĩ được biết đến như căn bệnh khá nhạy cảm mà không phải ai cũng muốn nói ra. Chính vì vậy mà có nhiều người đã tự mua thuốc điều trị bệnh trĩ tại nhà. Liệu cách này có tốt không và sử dụng thuốc đặc trị bệnh trĩ nào có hiệu quả chữa bệnh tốt đây?
Các chuyên gia bệnh trĩ đã nghiên cứu được rằng đối với bệnh trĩ còn ở giai đoạn nhẹ có thể tự điều trị tại nhà nhưng phải theo sự hướng dẫn điều trị của bác sĩ. Nếu dùng đúng thuốc và có chế độ sinh hoạt ăn uống hợp lý thì bệnh có thể khỏi hoàn toàn. Đây được gọi là phương pháp nội khoa và chỉ nên áp dụng với giai đoạn búi trĩ mới hình thành.



Thuốc điều trị bệnh trĩ hiệu quả nhất

Bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ, mới đầu thì tùy theo tình hình của bản thân mà sử dụng thuốc từ Đông y hay Tây y hoặc kết hợp cả 2 cách trên.

1. Thuốc điều trị bệnh trĩ hiệu quả bằng tây y

Đối với bệnh trĩ thực sự không có loại thuốc đặc trị nào ngoài việc phải kết hợp các loại thuốc lại với nhau.
Bao gồm có 2 loại chính là:
- Thuốc sử dụng tại chỗ bao gồm thuốc uống, thuốc bội và thuốc đạn: Chính nhờ việc tổng hợp rất nhiều hoạt chất nên thuốc có thể giúp giảm đau, kháng viêm, bảo vệ và làm bền chắc thành mạch. Trong thuốc cũng chứa nhiều vitamin cùng các dưỡng chất hỗ trợ tái tạo và làm lành vết thương.
- Thuốc dùng để uống: Những loại thuốc này chủ yếu bao gồm các loại vitamin nhóm P hay các chất chiết xuất từ thực vật, Những thành phần này có tác dụng điều hòa độ thẩm thấu và tăng cường lực cho thành tĩnh mạch, giúp thuyên giảm hiện tượng sưng phù, xung huyết tại thành tĩnh mạch và teo nhỏ búi trĩ. Tùy theo tình trạng bệnh mà các bác sĩ sẽ kê thêm các loại thuốc có tác dụng nâng cao kết quả chữa bệnh trĩ. Bao gồm thuốc nhuận tràng, thuốc giảm đau, thuốc kháng viêm,...
Vậy nhưng thuốc tây y có thể có kết quả nhanh, hiệu quả tức thời nhưng không chữa được nguyên nhân, căn nguyên hình thành bệnh. Thuốc tây y còn có thể để lại tác dụng phụ đối với người bệnh.



2. Bài thuốc trị bệnh theo đông y

Dùng thuốc đông y có tác dụng là trị tận gốc rễ của bệnh, không gây biến chứng, khả năng tái phát thấp và ít tốn kém. Nhưng cũng có sự bất lợi là hiệu quả mang lại thường chậm hơn so với những loại thuốc tây nên cần kiên trì theo đuổi trong một thời gian khá dài.
Thuốc uống
- Thuốc bao gồm: Những loại thảo dược ở vùng núi Tây Bắc và thăng ma, đương quy, sài hồ, địa du và củ nghệ.
- Tác dụng: Thuốc chữa bệnh trĩ này giúp thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, thông kinh, điều huyết và giảm cảm giác đau đớn vùng hậu môn. Ngoài ra thuốc uống còn tăng cường sự bền chắc của thành mạch, tăng cường sức khỏe cho hệ tiêu hóa (thông tiện, chống táo bón, giúp nhuận tràng)
Bài thuốc điều trị bệnh trĩ này có công dụng rất tốt cho phụ nữ sau sinh, người mắc bệnh dạ dày, đường ruột, bệnh viêm đại tràng trực tràng.
Thuốc ngâm
- Thành phần chính: Ngư tinh thảo, hòe hoa, khổ sâm, đào nhân, sà sàng tử, đại hoàng, hoằng đằng và các loại thảo dược khác.
- Tác dụng: Bài thuốc này có công dụng đào thải độc tố và các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Làm cho quá trình lưu thông khí huyết ở hậu môn trực tràng được thuận lợi, khắc phục vòng tuần hoàn máu đưa đi nuôi mô; Sắp xếp tế bào ở thành mạch để bảo vệ và tăng cường lực ở búi trĩ; Giúp tăng độ đàn hồi làm búi trĩ thu nhỏ và tiêu giảm sự viêm, đau, chảy máu.

Thứ Ba, 22 tháng 12, 2015

Hiện tượng bệnh trĩ và mẹo chữa bệnh trĩ hiệu quả

Hiện tượng bệnh trĩ khi được phát hiện sớm và được chữa bằng những mẹo chữa bệnh trĩ có thể đạt hiệu quả điều trị tốt hơn. Những kinh nghiệm hay này là kiến thức cần thiết cho những người bị bệnh trĩ nhanh chóng thoát khỏi sự hành hạ của bệnh.

1. Hiện tượng bệnh trĩ

Hiện tượng bệnh trĩ là dấu hiệu của chứng táo bón

Táo bón là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ và là một trong những biểu hiện phổ biến của bệnh. Bệnh trĩ gây ra cho người bệnh cảm giác đau rát, khó chịu khi đi đại tiện. Ngoài ra còn làm cho phân bị khô cứng khiến cho người bệnh phải rặn lâu, dùng sức nhiều nên niêm mạc hậu môn bị rách, tổn thương. Và còn có thể dẫn đến hiện tượng nứt kẽ hậu môn, đi ngoài không có cảm giác hết.

Hiện tượng bệnh trĩ đặc trưng - Xuất hiện dị vật ở hậu môn

- Biểu hiện bệnh trĩ ngoại: Ngay giai đoạn đầu của bệnh trĩ ngoại đã xuất hiện búi trĩ bên rìa hậu môn. Lúc đầu búi trĩ chỉ như hạt đậu sưng lên ở rìa hậu môn, mềm và không gây cảm giác khó chịu hay đau đớn nào cho người bệnh. Như thế nên người bị bệnh thường chủ quan không để ý đến nên bệnh có nguy cơ biến chứng nặng không ngờ đến. Đến lúc này búi trĩ sưng to lên và tiến triến thành những đường ngoằn ngoèo ngoài hậu môn. Hậu quả gây ra là chảy máu, búi trĩ sưng to nên bị sa nghẹt, gây viêm nhiễm hậu môn.
- Triệu chứng bệnh trĩ nội: Búi trĩ xuất hiện sau giai đoạn đi ngoài ra máu một thời gian (trĩ nội cấp 2). Khi đi đại tiện búi trĩ sa xuống sau đó tự thụt vào. Bệnh chuyển biến nặng hơn khi đến giai đoạn 3, 4 búi trĩ cần phải dùng tay đẩy mới thụt vào. Khi bệnh biến chứng quá nặng sẽ nằm hẳn bên ngoài hậu môn. Hậu quả gây ra là viêm nhiễm hậu môn và có thể biến chứng thành một số căn bệnh hậu môn trực tràng nguy hiểm khác.



Hiện tượng bệnh trĩ - Đại tiện ra máu

Những người bị bệnh trĩ có dấu hiệu đầu tiên là đi đại tiện ra máu. Mới đầu máu chỉ lẫn ít một trong giấy vệ sinh hoặc trong phân nên ít người chú ý đến. Nhưng đến khi bệnh nặng hơn sẽ chảy thành giọt hay phun thành tia. Bệnh kéo dài có thể gây ra tình trạng thiếu máu cấp nguy hiểm.

2. Mẹo chữa bệnh trĩ hiệu quả cho bạn

Mẹo chữa bệnh trĩ bằng quả đu đủ xanh

Trong đu đủ chứa nhiều chất xơ và là loại quả rất dễ tìm trong đời sống. Dùng đu đủ để nấu ăn thường xuyên có thể giúp nhuận tràng, thông tiện, chống táo bón.
Cách làm là bổ đôi quả đu đủ xanh còn nhiều nhựa, khi đi ngủ thì buộc vào mỗi bên cẳng chân một nửa quả ngủ qua đêm. Có tác dụng ở đây là nhựa đu đủ, nó như một loại thuốc bôi hiệu quả có công dụng làm co mạch và teo nhỏ búi trĩ. Người bị bệnh trĩ nên sử dụng cách này mỗi ngày cho đến khi búi trĩ biến mất hoàn toàn.


Mẹo chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá

Cách làm hiệu quả để chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá là uống nước xay sinh tố từ rau diếp cá. Đây là cách làm dễ thực hiện và thích hợp với mọi đối tượng.
Cách nữa là nấu rau diếp cá và xông hơi cho đến khi nước hơi ấm thì dùng để rửa hậu môn. Bạn cần tận dụng phần bã để đắp lên vùng bị trĩ.
Ngoài những cách dùng thảo dược để chữa bệnh trĩ, bạn có thể dùng nước ấm pha muỗi loãng sau mỗi lần đi đại tiện. Đây là những cách làm giúp sát khuẩn, kháng viêm và đẩy mạnh quá trình lưu thông tuần hoàn máu trong tĩnh mạch hậu môn giúp giảm đau.

Chủ Nhật, 20 tháng 12, 2015

Bệnh trĩ có nguy hiểm không và có lây không?

Có những người bị bệnh trĩ nhưng chưa chắc hiểu rõ được căn bệnh mình đang mắc phải. Có câu hỏi khi mắc phải bệnh đó là bệnh trĩ có nguy hiểm không? Bệnh trĩ có lây không? Cùng tìm hiểu một chút về vấn đề này để có thể tăng thêm kiến thức bệnh để phòng tránh và chữa bệnh hiệu quả hơn.


1. Bệnh trĩ có nguy hiểm không?




Các chuyên gia đã khẳng định rằng Bệnh trĩ không chỉ gây ra nhiều rắc rối cho người bệnh, gây bất tiện cho cuộc sống và còn ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe tâm lý người bệnh. Nguy hiểm hơn đây còn là nguyên nhân gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Những biểu hiện cơ bản của bệnh trĩ là đau rát hậu môn, đại tiện ra máu, sa trĩ và ngứa hậu môn,... Vậy nên khi phát hiện những dấu hiệu bất thường như trên bạn cần đến khám tại các phòng khám trĩ hay các bệnh viện uy tín để được điều trị sớm.
Bệnh trĩ nếu không được điều trị sớm sẽ gây nguy hiểm cho người bệnh vì nó còn ẩn chứa nhiều nguy cơ khôn lường sau đây:
- Thiếu máu cấp: Như đã nói ở trên bệnh trĩ có biểu hiện dễ nhận thấy nhất là đi đại tiện ra máu. Đầu tiên máu chỉ thấm ít một ở giấy vệ sinh, nghiêm trọng hơn máu sẽ chảy thành giọt hay phun thành tia nên lượng máu mất đi càng lớn. Thiếu máu làm suy nhược cơ thể, giảm hiệu suất công việc, mất tập trung, hay quên, thậm chí có thể tử vong nếu ngất đột ngột khi đang đi trên đường hay sốc máu do không được cứu chữa kịp thời.
-Nghẹt búi trĩ: Thực sự bệnh trĩ có nguy hiểm không nếu bị nghẹt búi trĩ? Vậy tại sao lại bị nghẹt búi trĩ? Đó là khi bệnh trĩ không được chữa trị, các tĩnh mạch trĩ chèn ép làm cơ vòng hậu môn có nguy cơ bị nghẹt ngăn cản quá trình lưu thông máu trong lòng trực tràng. Máu không thể lưu thông hoặc tắc nghẽn làm cơ thể đau đớn, khó chịu và còn có thể biến chứng thành apxe hậu môn, nhiễm trùng máu,...
- Gây rối loạn chức năng hậu môn: Bệnh trĩ có thể gây co hậu môn, xâm nhập vào các cơ quan cơ bên trong hậu môn dẫn đến đại tiện không tự chủ.
- Giảm ham muốn tình dục: Người bệnh có thể mất tự tin khi tiếp xúc hay có quan hệ vì bản thân bị bệnh trĩ. Bởi đây là căn bệnh được coi là bệnh vùng kín, nó còn gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu và những nỗi lo lắng bất an. Lâu dần như thế trong mối quan hệ sẽ không còn cảm xúc và sự thỏa mãn mà chỉ còn lại sự lãnh đạm và thờ ơ.
- Rất nguy hiểm đối với phái nữ: Bệnh trĩ có thể dẫn đến các bệnh phụ khoa ở nữ giới và ảnh hưởng đến vấn đề sinh sản. Nguyên nhân là do khoảng cách từ hậu môn đến âm đạo ngắn làm cho vi khuẩn từ hậu môn dễ dàng lây lan sang âm hộ nếu không được vệ sinh sạch sẽ.
- Gây rối loạn thần kinh: Một trong những bộ phận quan trọng trong hệ thần kinh của bạn là tĩnh mạch nằm ở khu vực hậu môn. Vậy nên khi cơ quan bị sưng phồng tức là nó đang bị tổn thương nghiêm trọng và dẫn đến những hiện tượng bất thường như đau nhức xương, rối loạn phản xạ tiết niệu, tâm lý bất ổn, đau lưng dưới,...

2. Bệnh trĩ có lây không?




Thực ra bệnh trĩ không thể lây lan hay có khả năng truyền nhiễm. Nếu trong một gia đình có nhiều người cùng bị bệnh đó là do họ  có cùng một chế độ ăn uống, sinh hoạt giống nhau nên có thể cùng mắc bệnh giống nhau. Ví dụ như chế độ dinh dưỡng ít chất xơ, lười vận động, ngồi lâu đứng nhiều,...
Bệnh trĩ có thể di truyền là khi người đó mắc bệnh mất van tĩnh mạch làm cho các tĩnh mạch ở khu vực hậu môn dễ bị tích tụ máu gây ra bệnh trĩ.
Khi phát hiện thấy các triệu chứng của bệnh trĩ cần đến ngay các cơ sở y tế để khám và có biện pháp thích hợp chữa bệnh trĩ kịp thời.



Thứ Năm, 17 tháng 12, 2015

Nguyên nhân ngứa hậu môn vào ban đêm

Bạn đã có lúc nào vào ban đêm cảm thấy ngứa ngáy khó chịu ở vùng hậu môn chưa? Đã khi nào thắc mắc tự hỏi nguyên nhân ngứa hậu môn do đâu chưa? Mọi vấn đề đều có lý do của nó cả đó bạn.
Ngứa hậu môn đơn thuần có thể được xem như hiện tượng rất bình thường đối với mọi người nếu nó không phải là dấu hiệu của bệnh lý khác. Trường hợp nhẹ có thể gây cảm giác khó chịu, hơi ngứa ở vùng  hậu môn. Nếu rơi vào trường hợp nặng sẽ gây ra cảm giác bứt rứt rất khó chịu, bỏng rát nơi hậu môn. Nhiều lúc bạn phải cố gắng gãi mới có thể tạm xoa dịu cơn ngứa, sau đó cảm giác ngứa lại còn nhiều và mãnh liệt hơn.




1. Tìm nguyên nhân ngứa hậu môn vào ban đêm

Nguyên nhân ngứa hậu môn được chia thành 2 dạng khác nhau:

Nguyên nhân bị ngứa hậu môn do sinh lý

Đây là hiện tượng sinh lý rất bình thường nên không kéo dài nên không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống, sinh hoạt của mọi người. Lý do đến từ việc cơ thể bạn bị kích ứng với các thành phần có trong sữa tắm, nước tẩy rửa, xà phòng, giấy vệ sinh và thậm chí là thức ăn hằng ngày.

Nguyên nhân ngứa hậu môn do bệnh lý

Ngứa hậu môn kéo dài sẽ có thêm các hiện tượng khác nữa như vùng hậu môn bị chảy máu, ẩm ướt và bị sưng đỏ, nóng rát,... Nguyên nhân ngứa hậu môn có thể đến từ các bệnh lý sau đây:
- Do bị nhiễm giun sán: Trường hợp này trẻ em có rất hay bị nhưng người lớn cũng có thể mắc phải nếu xem thường. Tác nhân chính gây ra đó là giun kim khi đến thời điểm chúng chui ra ngoài ống hậu môn sinh sản thường là vào ban đêm. Lúc này người bệnh sẽ có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu nhất, ảnh hưởng đến giấc ngủ vào ban đêm của bản thân.
- Bệnh trĩ: Bệnh trĩ sẽ gây ra hiện tượng ngứa và chảy máu khi đi đại tiện. Do búi trĩ bị chèn ép và thò ra ngoài ống hậu môn nên tại đây luôn trong tình trạng ẩm ướt. Vậy nên vùng hậu môn rất nhạy cảm nên dễ bị kích ứng và sưng tấy làm ngứa hậu môn.
- Bị rò hậu môn: Khi bị rò hậu môn làm cho các tuyến hậu môn bị viêm và tụ mủ và lan sang các vùng khác. Vì vùng hậu môn có nhiệt độ và độ ẩm cao hơn ngoài cơ thể nên khi bị lượng dịch mủ chảy ra ở tầng sinh môn sẽ làm cho hậu môn thêm ẩm ướt. Đây chính là địa điểm lý tưởng cho vi khuẩn phát triển gây ngứa hậu môn dai dẳng, kéo dài.
- Rối loạn da: Những tế bào dưới da bị kích ứng hoặc rối loạn chức năng sinh lý làm tăng tiết bã nhờn, eczema, bệnh vảy nến cũng có thể là nguyên nhân ngứa hậu môn.
- Bệnh tiêu chảy: Khi bị tiêu chảy thường xuyên chất thải có thể lưu giữ lại trên bề mặt da gây viêm nhiễm, hoặc những người bệnh bị đại tiện không tự chủ.
- Do các bệnh lý khác: Nguyên nhân ngứa hậu môn có thể bắt nguồn từ một số bệnh lý như viêm nhiễm hậu môn, ung thư hậu môn hay nứt kẽ hậu môn; Những bệnh như béo phì, tiểu đường, viêm gan cũng là một trong số những nguyên nhân đó.

2. Khi ngứa hậu môn nên làm gì?

- Mặc quần áo không nên quá chật, bí và không thông thoát. Tốt nhất là chọn quần áo có chất liệu từ thiên nhiên, rộng rãi và thấm hút tốt.
- Trường hợp bị ngứa hậu môn do dị ứng thì nên hạn chế hay chuyển sang dùng các loại khác sẽ làm giảm tình trạng của bệnh.
- Nên nhớ ngứa hậu môn không nên gãi vì càng gãi càng làm bệnh nặng hơn và có thể tổn thương da càng sâu.
- Khi vệ sinh hậu môn nên dùng nước ấm và lau lại bằng khăn mềm để da vùng hậu môn không bị trầy xước.
- Những thực phẩm cay nóng và các chất kích thích đều không tốt nên cần hạn chế. Cần ăn nhiều chất xơ, hoa quả, uống nước đầy đủ, ăn thêm sữa chua nhuận tràng.








Thứ Tư, 16 tháng 12, 2015

Nguy hiểm đi ngoài ra máu đỏ tươi

Đi ngoài ra máu có thể bắt gặp ở bất kỳ độ tuổi nào. Biểu hiện của bệnh có thể là đi ngoài ra máu đỏ tươi hoặc ra máu có cùng phân đen. Hiện tượng đi ngoài ra máu đỏ tươi có thể bắt nguồn từ việc tổn thương ở vùng hậu môn. Khi đi ngoài ra máu sẫm màu có lẫn phân màu đen thì tác nhân là việc bị xuất huyết ống tiêu hóa. Sau đây là những chia sẻ về hiện tượng đi ngoài ra máu do một số bệnh lý nguy hiểm gây ra.

Đi ngoài ra máu tươi bắt nguồn từ đâu

- Bệnh trĩ: Triệu chứng thường gặp là phát hiện thấy những giọt máu màu đỏ tươi nhỏ giọt có khi thành tia và dính theo phân. Khi nội soi bạn có thể bắt gặp các mạch máu, tĩnh mạch có hiện tượng phì đại hay có cấu trúc ngoằn ngoèo có máu theo tay. Khi phát hiện thấy những dấu hiệu này bạn cần đi khám ngay để có biện pháp điều trị tốt nhất, không để bệnh kéo dài.
- Bệnh nứt kẽ hậu môn: Bệnh này có thể đi cùng với bệnh táo bón hay kiết lỵ. Triệu chứng thường là đi ngoài ra máu, có hiện tượng nhỏ giọt, đau vùng hậu môn, có thể kèm theo dấu hiệu đau lưng khi đi đại tiện.
- Polyp trực tràng và đại tràng: Nếu bạn mắc bệnh này thường không kèm theo triệu chứng nào khác ngoài hiện tượng đi ngoài ra máu. Biểu hiện thường là chảy máu nhiều, liên tiếp từng đợt khi đại tiện. Bệnh này có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu cấp nếu cứ kéo dài và không được chữa trị kịp thời.
- Do ung thư trực tràng: Bệnh này thường xảy ra ở những người lớn tuổi. Biểu hiện bệnh là đi ngoài ra máu tươi kéo dài, có khi chảy thành giọt hay thành tia. Đi khám có thể thấy rõ khối u ở hậu môn trực tràng.



Đi ngoài ra máu tươi nguy hiểm như thế nào?

Có nhiều người xem đi ngoài ra máu tươi là hiện tượng bình thường của cơ thể và không đi khám để điều trị kịp thời. Nếu đi ngoài ra máu tươi là biểu hiện của những bệnh lý trên thì vô cùng nguy hiểm và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không được chữa trị sớm. Dấu hiệu này có thể biến chứng nặng và gây ra một số tác hại cho mọi người như sau.
- Gây ra bệnh thiếu máu: Tác hại đầu tiên dễ nhận thấy nhất là thiếu máu cấp. Nhẹ có thể hoa mắt, chóng mặt, chân tay lạnh, da xanh xao, tim đập nhanh. Nặng có thể dẫn đến tụt huyết áp, mạch đập nhanh, ngất hay rối loạn ý thức và sốc do mất máu quá nhiều.
- Ung thư hậu môn trực tràng ác tính: Những bệnh về hậu môn trực tràng có kèm theo hiện tượng đi ngoài ra máu tươi có thể kích thích các tế bào ung thư phát triển nếu không được điều trị kịp thời. vậy nên có phát hiện ra triệu chứng của bệnh thì cần đi khám để điều trị càng sớm càng tốt. 

Những việc nên làm và không nên làm khi đi ngoài ra máu tươi

- Việc nên làm: Sau khi đi đại tiện cần vệ sinh hậu môn sạch sẽ, thể dục thể thao thường xuyên, uống đầy đủ nước mỗi ngày. Bạn cần xây dựng lối sống khoa học và lành mạnh, chế độ ăn uống giàu chất xơ để ngăn ngừa bệnh táo bón, giữ cho tinh thần luôn được thoải mái. Mỗi ngày bạn nên đi đại tiện trong một khung giờ cố định.




- Không nên làm: Lúc đi đại tiện dùng quá nhiều sức, đi quá lâu, tư thế không chính xác, nhịn đại tiện, đều có thể làm tổn thương khu vực hậu môn và làm bệnh thêm trầm trọng hơn. Rồi việc bạn ăn các thực phẩm cay nóng, sử dụng các chất kích thích đều làm tăng nguy cơ bị bệnh. Ngoài ra những lúc bạn hay cáu giận, bị stress đều làm cho niêm mạc ruột co bóp manh hơn, làm máu khó lưu thông và gây ra các bệnh lý nguy hiểm khác.

Thứ Ba, 15 tháng 12, 2015

Tìm hiểu bệnh rò hậu môn

1. Rò hậu môn là gì?

Rò hậu môn thường khởi phát từ tình trạng viêm nhiễm lâu ngày ở các khe và nhú nằm trong ống hậu môn, từ hình thành các ổ mủ ở giữa 2 cơ thắt, sau khi phá mủ sẽ hình thành các đường rò, lỗ rò hậu môn gây đau đớn và bất tiện cho người bệnh.
Rò hậu môn là căn bệnh phổ biến chỉ đứng thứ 2 ở khu vực hậu môn trực tràng, bệnh tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nếu không sớm điều trị, các đường rò sẽ tăng dần theo thời gian gây hoại tử hậu môn, đại tiện khó, nặng hơn có thể biến chứng thành bệnh ung thư.


Thực tế có rất nhiều loại rò hậu môn, tùy thuộc vào vị trí, và độ phức tạp của đường rò mà bệnh được chia làm 7 loại rò hậu môn cơ bản:
- Rò hậu môn hoàn toàn: Lỗ rò trong và lỗ rò ngoài thông với nhau.
- Rò hậu môn không hoàn toàn: Hay còn gọi là lỗ rò chuột, chỉ có 1 đường rò.
- Rò hậu môn phức tạp: Đường rò nhiều ngõ ngách ngoằn nghèo, có nhiều lỗ thông ra ngoài. Đây còn được gọi là rò móng ngựa.
- Rò hậu môn trong cơ thắt: Là hệ quả của một hoặc nhiều ổ apxe cạnh hậu môn.
- Rò qua cơ thắt: Đường rò đâm xuyên qua cơ thắt, là hệ quả của một apxe tồn tại ở hố ngồi trực tràng.
- Rò ngoài cơ thắt: Là kết quả của apxe ở khu vực vùng chậu hông trực tràng.

2. Nguyên nhân rò hậu môn

- Rò hậu môn thường là hệ quả của một hoặc nhiều ổ apxe phá mủ bị vỡ ra nhưng các mô bên trong không thể liền lại được.
- Do các tổ chức niêm mạc hậu môn bị vi khuẩn tấn công và xâm nhập gây viêm nhiễm như vi khuẩn lao, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn.
- Các ổ mủ được hình thành trên các tuyến của cơ thắt hậu môn, khi phá mủ sẽ vỡ ra làm lây lan viêm nhiễm.
- Hậu môn trực tràng có dị vật, khi áp lực tại nơi này tăng cao sẽ bị đẩy ra ngoài và hình thành lỗ rò.

3. Triệu chứng rò hậu môn

- Sau khoảng từ 2 – 3 ngày từ khi đường rò được hình thành, người bệnh bắt đầu cảm thấy có triệu chứng nhức rát ở hậu môn, dùng tay sờ thử sẽ thấy vùng da bên rìa ống hậu môn hơi căng cứng như bị sưng viêm.
- Thời gian đầu, hậu môn bị chảy mủ với số lượng ít không đáng ngại, tuy nhiên càng về sau số lượng ổ mủ và dịch mủ tăng dần gây kích ứng hậu môn. Lúc này, tình trạng bệnh đã chuyển biến nặng khiến hậu môn rơi vào tình trạng ẩm ướt, ngứa rát rất khó chịu. Lỗ rò thường chảy ra dịch mủ có màu vàng, đôi khi có lẫn cả máu hoặc phân bị thoát ra theo đường rò đi ra ngoài.
- Da hậu môn bị đổi màu và căng cứng do bị kích thích.
- Thân nhiệt người bệnh tăng cao, dễ bị sốt.
- Có cảm giác như có hơi xì qua vị trí có lỗ rò.

4. Cách điều trị bệnh rò hậu môn

Theo các chuyên gia, để khôi phục các đường rò trả lại cấu trúc bình thường cho khu vực hậu môn trực tràng, người bệnh nhất thiết phải tiến hành siêu âm – nội soi đường rò, sau đó làm thủ thuật dẫn mủ để mở đường rò, tạo điều kiện thuận lợi giúp tổn thương phục hồi. Bệnh rò hậu môn rất dễ tái phát, nếu bác sĩ thực hiện không có đủ chuyên môn sẽ gây ra nhiều biến chứng nặng nề cho người bệnh. Do đó, bệnh nhân nên đến các phòng khám, đơn vị y tế chuyên khoa chất lượng để điều trị rò hậu môn.
Để điều trị triệt để căn bệnh phiền toái này, bạn nên lựa chọn phương pháp HCPT thế hệ thứ 3 với những ưu việt vượt trội đang được nhiều phòng khám uy tín áp dụng:
- An toàn: Đưa thiết bị đầu soi trực tiếp vào bên trong lỗ rò, giúp bác sĩ quan sát được tất cả các quá trình làm đông lại đầu rò trên màn hình máy tính có độ phân giải cao. Từ đó đem lại sự an toàn tuyệt đối cho bệnh nhân.
- Ít đau: Sử dụng sóng điện từ ở tầng số cao tác dụng chính xác vào vị trí bị tổn thương mà không làm ảnh hưởng đến các mô, tế bào lân cận, làm tổn thương bị nhỏ lại và teo đi.
- Thời gian phục hồi nhanh: Nhờ ứng dụng sóng điện từ ở tầng số cao chỉ điều trị duy nhất 1 lần mà không cần phải sử dụng dao kéo để cắt mổ hậu môn. Nên vết mổ rất nhỏ, ít chảy máu, thời gian phục hồi nhanh mà không làm ảnh hưởng hay làm thay đổi chức năng của hậu môn.
- Ít biến chứng: Kỹ thuật HCPT không cắt bỏ lớp đệm của hậu môn như nhiều phương pháp truyền thống khác, không làm thay, không làm ảnh hưởng đến chức năng hậu môn, không gây sưng đau hoặc làm hẹp hậu môn....Do đó người bệnh hoàn toàn có thể an tâm điều trị rò hậu môn bằng phương pháp tiên tiến này.

Nguồn: Chữa bệnh trĩ

Thứ Tư, 9 tháng 12, 2015

Chữa ngứa hậu môn - Điều trị ngứa hậu môn hiệu quả

Ngứa hậu môn thực sự rất khó chịu. Bản thân nếu ai bị ngứa hậu môn sẽ làm cho bản thân thiếu tự tin và luôn muốn tìm cách chữa ngứa hậu môn một cách triệt để để  không còn khó chịu nữa. Cảm giác ngứa ngáy diễn ra trong thời gian ngắn nhưng có khi kéo dài trong một thời gian dài mà không có dấu hiệu ngừng lại.
Ngứa hậu môn xuất hiện ở vùng kín gây nên cảm giác ngứa ngáy tạo những vết sưng đỏ cho da ở vùng hậu môn trực tràng. Chính vì điều này nên có rất nhiều người thường xấu hổ không dám đi khám mà tự mình điều trị ngứa hậu môn theo cách riêng gây ra những hậu quả đáng tiếc.
Để trị dứt điểm bệnh ngứa hậu môn cần tìm ra đúng nguyên nhân gây bệnh. Nên đến các phòng khám chuyên khoa hay bệnh viện để các bác sĩ có hướng điều trị phù hợp nhất cho từng người mắc bệnh.



Nguyên nhân và cách chữa ngứa hậu môn hiệu quả nhất

Ngứa hậu môn có thể do rất nhiều nguyên nhân hình thành nên bệnh. Sau đây là một số nguyên nhân chính gây ra bệnh ngứa hậu môn:
- Nguyên nhân ngứa hậu môn do niêm mạc hậu môn dị ứng với một số hóa chất có trong giấy vệ sinh, băng vệ sinh, xà phòng, sữa tắm,... Khi có hiện tượng bị ngứa hậu môn sau khi sử dụng những loại này thì cần dừng sử dụng và chuyển sang những sản phẩm khác không gồm những thành phần gây kích ứng cho da bạn. Bạn nên mặc những loại quần áo rộng rãi, thoáng mát có chất vải làm từ cotton và có độ đàn hồi, co giãn thoải mái.
- Trường hợp ngứa hậu môn do các bệnh lý như apxe hậu môn, rò hậu môn, bệnh trĩ,... gây nên thì bác sĩ chữa ngứa hậu môn theo từng loại bệnh cụ thể. Tùy vào từng giai đoạn và mức độ tổn thương sẽ đưa ra những phương pháp điều trị ngứa hậu môn thích hợp nhất.
Nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ có thể dùng thuốc uống, thuốc bôi hoặc đặt giúp giảm hiện tượng viêm ngứa hậu môn.
Trường hợp bệnh tiến triển nặng có thể cần dùng tới phương án tiểu phẫu để chấm dứt triệt để bệnh ngứa hậu môn. Khi ngứa hậu môn là bệnh lý thì thường kèm theo một số triệu chứng của bệnh như hậu môn chảy dịch nhầy, sa trĩ hay đi ngoài ra máu,...
- Trị ngứa hậu môn do giun kim: Trường hợp này thường gặp ở trẻ nhỏ nhưng người lớn vẫn có thể mắc phải. Thời gian phát bệnh thường diễn ra vào chập tối vì thời điểm này là lúc giun kim chui ra ngoài thành hậu môn để đẻ trứng. Để chữa ngứa hậu môn cho trường hợp này chỉ có cách dùng thuốc tẩy giun theo định kỳ 6 tháng một lần.
- Ngứa hậu môn do dị ứng với một số loại thực phẩm hằng ngày thì bạn cần tránh không dùng tới và chuyển sang sử dụng những loại thực phẩm khác. Lưu ý hạn chế các thực phẩm làm cho ngứa hậu môn thêm nghiêm trọng như tiêu, ớt hay rượu bia...
- Cách điều trị bệnh ngứa hậu môn tại nhà bạn có thể tự thực hiện để hỗ trợ thuyên giảm tình trạng bệnh là mỗi ngày ngâm rửa hậu môn trong nước muối pha loãng 15-20 phút. Đối với các chị em thì ngứa hậu môn có thể làm viêm nhiễm phụ khoa nên khi rửa tránh để nước ngâm tràn đến vùng kín.

Hành động gãi khi bị ngứa hậu môn của bạn có thể làm cho hậu môn bị trầy xước và viêm nhiễm nặng hơn nên tránh tuyệt đối. Có thể làm giảm triệu chứng ngứa ngáy khó chịu bằng cách xông hơi hậu môn bằng rau diếp cá, trầu không. Bạn cũng không nên tự mua thuốc về chữa ngứa hậu môn mà nên khám tại các phòng khám, bệnh viện uy tín để bác sĩ tìm ra được nguyên nhân chính gây bệnh và đưa ra được liệu pháp điều trị ngứa hậu môn thích hợp nhất cho bạn.


Chủ Nhật, 6 tháng 12, 2015

Những cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả tại nhà

Bệnh trĩ đối với mọi người cũng là căn bệnh khá khó nói. Đôi khi chính vì tự ti, mặc cảm mà không dám đi khám để điều trị bệnh trĩ được sớm và triệt để. Cứ để như vậy làm cho bệnh trĩ ngày càng nặng thêm và người bệnh cứ phải gồng mình gánh chịu những nỗi đau âm thầm về thể xác và tinh thần. Thay vì tự tìm phương pháp để điều trị tốt nhất bạn nên đi khám để bác sĩ có phương án chữa trị bệnh trĩ hiệu quả nhất.


Thuốc điều trị bệnh trĩ hiệu quả nhất

Bệnh trĩ ở giai đoạn đầu tùy theo tình trạng và điều kiện của bản thân người bệnh mà có thể lựa chọn cách điều trị bệnh trĩ bằng thuốc Đông y và Tây y hoặc kết hợp cả hai Đông Tây kết hợp.

Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả bằng Tây y




Kết quả của các loại thuốc như thế này thường là sự tương trợ của nhiều loại thuốc khác nhau chứ không phải dùng thuốc đặc trị. Tùy theo tình trạng, biểu hiện của bệnh mà bác sĩ sẽ kê toa thuốc phù hợp nhất cho mỗi người bệnh.
- Thuốc dùng để uống: Với thành phần chủ yếu là các loại vitamin nhóm P  hay các chất được chiết xuất từ thực vật. Chính khả năng này sẽ điều hòa độ thẩm thấu và tăng cường lực cho thành tĩnh mạch, có chức năng làm teo nhỏ búi trĩ. Trong quá trình điều trị bác sĩ sẽ tùy vào tình trạng, dấu hiệu bệnh trĩ để kê thêm những loại thuốc khác nhau làm nâng cao hiệu quả điều trị bệnh. Ví dụ như thuốc kháng viêm, thuốc nhuận tràng, thuốc chống co thắt, giảm đau,...
- Thuốc dùng tại chỗ: Bao gồm thuốc bôi, thuốc mỡ, thuốc đạn là sự tổng hợp của rất nhiều hoạt chất giúp kháng viêm, bảo vệ, giảm đau và bền chắc thành mạch hiệu quả. Ngoài việc thuốc có tác dụng chữa bệnh trĩ còn giúp hỗ trợ, tăng cường bổ sung chất và các vitamin tái tạo, làm lành vết thương.
Lưu ý khi dùng thuốc Tây y để hỗ trợ điều trị bệnh thường đem lại kết quả nhanh và người bệnh sớm thoát khỏi sự đau đớn hành hạ âm ỷ nhưng lại không điều trị được dứt điểm tận gốc và thường để lại tác dụng phụ.

Điều trị bệnh trĩ hiệu quả bằng Đông y




Thuốc Đông y thường đi theo căn nguyên, nguồn gốc gây bệnh và điều trị tính triệt để rất cao. Không những thế còn ít để lại biến chứng, ít chi phí  và thường không tái phát bệnh. Mặc dù vậy tác dụng của thuốc từ từ nên cần kiên nhẫn và có thời gian để theo trong một thời gian khá dài.
Thuốc dùng để ngâm
Các loại thảo dược chính gồm: Ngư tinh thảo, hòe hoa, khổ sâm, sà sàng tử, hoàng đằng, đại hoàng và một số thảo dược khác.
Nhóm thảo dược này có công dụng: Đào thải độc tố, cặn bã ra khỏi cơ thể, lưu thông khí huyết ở khu vực hậu môn trực tràng, hỗ trợ vòng tuần hoàn máu đưa đi nuôi mô và các tổ chức tế bào ở thành mạch. Điều này giúp bảo vệ, tăng cường lực ở búi trĩ đồng thời làm búi trĩ teo nhỏ giảm thiểu tối đa hiện tượng viêm, đau, chảy máu ở hậu môn.
Thuốc uống
Thành phần gồm một số thảo dược ở các vùng núi Tây Bắc cộng với sài hồ, thăng ma, đương quy, địa du và củ nghệ.
Những loại thảo dược này có công dụng giúp kháng viêm, thanh nhiệt, giải độc, điều huyết, thông kinh giảm cảm giác đau ở hậu môn. Ngoài ra còn những tác dụng nữa là tăng cường sự bền chắc của thành mạch và hỗ trợ nhuận tràng, chống táo bón.
Các bài thuốc Đông y giúp chữa bệnh trĩ có thể sử dụng cho phụ nữ sau sinh, những người mắc bệnh tiểu đường, dạ dày, viêm đại tràng có hiệu quả rất tốt.

Thứ Ba, 1 tháng 12, 2015

Tác hại của ngồi nhiều ẩn chứa hiểm họa khôn lường

Ngồi nhiều đồng nghĩa với việc bạn ít vận động và làm tăng nguy cơ mắc phải những căn bệnh không mong muốn. Ngồi nhiều có thể làm cho bạn bị suy giảm thể lực, suy giảm chức năng gan, thận và một số các chức năng của cơ quan khác.


Vậy tác hại của ngồi nhiều là gì? Và ngồi nhiều bị bệnh gì? Cùng tìm hiểu một chút vấn đề này cho các bạn thấy được tác hại của ngồi nhiều đến cơ thể chính mình nhé.



Đầu tiên làm giảm tuổi thọ

Từ trước đến nay những người có thói quen ngồi lỳ một chỗ thường có tuổi thọ trung bình thấp hơn những người thường xuyên vận động. Như bình thường mỗi người trưởng thành thường dùng 1/2 tổng thời gian trong ngày dùng để làm việc, ngồi xem tivi hay những công việc khác. Theo một nghiên cứu của Mỹ, họ đã chỉ ra rằng nếu bạn giảm thời gian ngồi xuống còn 3 tiếng thì tuổi thọ sẽ tăng lên khoảng 2 năm.

Trí tuệ kém minh mẫn

Những đối tượng đã đi làm thường dùng tới 50% số thời gian trong ngày của mình chỉ để cho việc ngồi. Hầu như thời điểm nào bạn cũng có thể ngồi mà bạn không biết. ngồi làm việc ngồi xem ti vi, ngồi lái xe, ngồi nhậu,... Đáng sợ là ngồi nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và còn làm giảm sút trí thông minh của chính bạn. Tại vì sao? Đó là ngồi nhiều làm cho máu lên não chậm, cả cơ thể ít vận động nên cũng uể oải theo. Ngồi một chỗ khiến bạn dần trở nên bị động không linh hoạt. Tác hại của ngồi nhiều chỉ để xem ti vi hay ngồi chơi lười suy nghĩ là làm chậm, trì trệ cả bộ não. Hiển nhiên sẽ làm cho tinh thần và thể chất đều kém đi. Cần thay đôi thói quen của chính bản thân bạn để không làm cho bản thân trở nên ù lỳ, chậm chạp trong suy nghĩ và hành động. Vận động thường xuyên, nên chơi những trò chơi trí tuệ thay vì ngồi xem tivi hay lướt web.



Tác hại của ngồi nhiều là làm hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả

Thực chất ngồi nhiều một chỗ sẽ làm bản thân bạn chán ăn, không có cảm giác đói. Ngoài ra khi ngồi một chỗ nhiều ít vận động có thể làm cho nhu động ruột và dạ dày làm việc kém hiệu quả. làm cho khả năng bài tiết và dịch tiêu hóa cũng kém đi. Điều này có thể gây ra cảm giác chán ăn, không thấy ngon miệng chút nào khi ăn.

Ngồi nhiều có thể gây ra bệnh trĩ

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng ngồi nhiều, đứng lâu là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh trĩ. Có đến 50% số người làm việc văn phòng bị bệnh trĩ. Ngoài ra bạn cần lưu ý rằng khi ngồi lâu một chỗ, suy nghĩ nhiều, làm việc nặng nhọc, stress cũng là nguyên nhân thứ yếu gây bệnh trĩ bạn cần biết. Tuy bệnh trĩ không khó chữa nhưng nếu điều trị bệnh trĩ không đúng cách có thể làm cho bệnh ngày càng nặng thêm và biến chứng thành những căn bệnh nguy hiểm khác.



Tác hại của ngồi nhiều gây ra bệnh béo phì

Ngồi nhiều bị bệnh gì? Hiển nhiên không thể không nhắc đến căn bệnh béo phì mà những người ngồi nhiều thường hay gặp phải. Béo phì không chừa một ai, có thể băt gặp ở mọi lứa tuổi. Ngồi lâu một chỗ, ít vận động làm cho số năng lượng hấp thu vào cơ thể không tiêu hao làm cho năng lượng đó hóa mỡ dẫn đến việc béo phì thừa cân như chúng ta thường thấy. Đặc điểm nổi bật của trường hợp này là thường béo bụng và đối tượng dễ bị thừa cân, báo phì nhất là chị em phụ nữ.

Bị những căn bệnh mãn tính

Các nhà nghiên cứu Úc đã tiến hành nghiên cứu trên 63.048 người đàn ông ở độ tuổi trung niên và thấy được rằng số người ngồi trên 4 tiếng một ngày thì nguy cơ cao mắc các bệnh mãn tính về huyết áp, tim mạch, ung thư, tiểu đường cao hơn số người thường xuyên vận động. Theo nghiên cứu này thì việc mắc bệnh không hề liên quan đến thể trạng và tính chất công việc của người được nghiên cứu mà yếu tố quyết định là việc có ngồi nhiều hay không.



Nguy cơ cao mắc bệnh thận

Dù cho bạn có kiểm soát tốt vấn đề cân nặng và vận động thể thao hợp lý nhưng bạn ngồi nhiều một chỗ thì nguy cơ mắc bệnh về thận cũng rất cao.
Những căn bệnh trên đây đều là tác hại của ngồi nhiều gây ra. Hãy tranh thủ thời gian để tập luyện thể thao thêm để phòng tránh được bệnh hiệu quả hơn. Cùng với đó là có chế độ ăn uống hợp lý, một cuộc sống khoa học để làm cho chất lượng cuộc sống tăng cao.

Chia sẻ 5 cách điều trị bệnh trĩ đạt hiệu quả cao

Bệnh trĩ là căn bệnh không gây nguy kịch tức thời mà kéo dài âm ỉ. Bệnh hành hạ bạn mỗi ngày với các triệu chứng, dấu hiệu bệnh trĩ khác nhau. Nếu không kịp thời điều trị để biến chứng thành ung thư trực tràng, ung thư hậu môn sẽ rất nguy hiểm. Có những cách nào để điều trị bệnh trĩ hiệu quả nhất đây?


1. Điều trị bệnh trĩ ngay tại nhà

Ở giai đoạn đầu, bệnh trĩ có những hiện tượng như đi ngoài ra máu, táo bón, đại tiện khó khăn,...giai đoạn này có thể áp dụng điều trị tại nhà dưới sự giám sát, kê đơn của bác sĩ.
- Thường xuyên vận động đều đặn bằng những bài tập nhẹ nhàng như chạy bộ, đạp xe hay bơi lội,...
- Bổ sung nhiều chất xơ và ăn những thức ăn giúp nhuận tràng. Có những thực phẩm đặc biệt tốt cho người bị bệnh trĩ như rau diếp cá, rau đay, mồng tơi, các loại ngũ cốc nguyên hạt,...
- Nên tập thói quen đi đại tiện đúng giờ. Trong lúc đi vệ sinh không nên làm những công việc khác như đọc báo, nghịch điện thoại, chơi game...
- Để giảm triệu chứng sưng hậu môn bạn cần ngâm rửa hậu môn khoảng 20 phút trong nước muối ấm pha loãng.



2. Điều trị bệnh trĩ hiệu quả bằng phương pháp đông y

Sử dụng liệu pháp đông y có tính triệt để cao, không biến chứng và ít tái phát, đặc biệt ít đau và chi phí thấp. Thế nhưng để chữa trị hiệu quả nhất cần đi khám và bắt đúng bệnh lúc đó các bác sĩ sẽ có phương thuốc phù hợp nhất cho mỗi người.
Có những trường hợp và cách chữa bệnh trĩ nội bằng thuốc đông y sau:
- Trường hợp 1: Bị trĩ nội có kèm theo triệu chứng táo bón, chảy máu khi đi đại tiện và chảy thành từng giọt. Bài thuốc tương ứng với trường hợp này là: Sao đen ( Gồm hòe hoa và kinh giới), cỏ nhọ nồi ( sao) và trắc bách diệp ( sao) mỗi vị lấy 16gr, cho thêm 12gr huyền sâm, 12gr sinh địa đem sắc và uống mỗi ngày.
- Trường hợp 2: Búi trĩ bị sưng to, hậu môn đau rát, nước tiểu có màu vàng và đại tiện hay đi lại khó khăn. Lấy đường quy 8gr, đào nhân 8gr, hoàng bá, xích thược, hoàng liên, trạch tả mỗi thứ 12gr cùng sinh trắc địa 16gr sắc lên uống.
- Trường hợp 3: Đại tiện ra máu kèm theo các dâu hiệu của bệnh thiếu máu như hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi và hay ra mồ hôi. Lấy cam thảo 4gr, trần bì 6gr, kinh giới 12gr, bạch duật 12gr, sài hồ 12gr và hoa hòe, đương quy, thăng ma, địa du mỗi loại 8gr sắc uống ngày 1 thang.
Cần lưu ý là dùng thuốc Đông y được rất nhiều người lựa chọn. Thế nhưng bạn cần đến các cơ sở có uy tín để tránh việc tiền mất tật mang.




3. Điều trị bệnh trĩ hiệu quả bằng thuốc tây y

Nếu bệnh trĩ đang ở giai đoạn nhẹ và bạn không muốn thực hiện các bài thuốc Đông y phức tạp thì có thể lựa chọn phương án dùng thuốc Tây y. bao gồm những loại là thuốc hướng tĩnh mạch, thuốc bôi và thuốc đặt tại chỗ. Trong thành phần thuốc Tây y này thường chứa chất Rutin (vitamin P) và dẫn xuất từ thực vật ( Flavonid). Công dụng của nó là giúp tăng cường độ thẩm thấu của các tế bào đồng thời giúp bảo vệ thành tĩnh mạch, tiêu giảm các biểu hiện sưng nề, hiện tượng xuất huyết của búi trĩ.
Ngoài loại thuốc chính, đơn thuốc còn kèm theo thuốc kháng sinh, giảm đau hay có thể là thuốc nhuận tràng để làm giảm các cơn đau do bệnh trĩ gây ra.
Lưu ý: Đơn thuốc khi được kê bạn không nên tùy ý thêm hay sử dụng khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.




4. Cách điều trị bệnh trĩ bằng thủ thuật hiệu quả

Phương pháp điều trị bệnh trĩ của thủ thuật là tạo ra mô sẹo xơ dính vào lớp cơ nằm dưới niêm mạc để cầm máu, giúp giảm lưu lượng máu được bơm vào búi trĩ nhằm làm teo nhỏ búi trĩ. Với phương pháp này chỉ nên điều trị cho trĩ nội độ 1,2 và số ít các trường hợp trĩ nội độ 3 đơn giản. Với trường hợp trĩ bị tắc mạch có hiện tượng nứt kẽ hậu môn, viêm mủ hậu môn và bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch thì không nên dùng thủ thuật này.
- Thắt búi trĩ vòng cao su: Cách điều trị bệnh trĩ này đơn giản, chi phí thấp và không đau nếu thực hiện đúng kỹ thuật. Nhưng nếu thực hiện thủ thuật không tốt có thể để lại một số biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng vùng hậu môn, nứt hậu môn.
- Quang đông hồng ngoại: Đó là dùng tia hồng ngoại để điều trị bệnh trĩ. Biện pháp này không đau, cầm máu tốt nhưng người bị bệnh cần phải thực hiện nhiều lần.
- Tiêm xơ búi trĩ: Biện pháp này đơn giản, dễ thực hiện, khá an toàn và chi phí thấp song có thể để lại nhiều tai biến như rò hậu môn âm đạo chảy máu sau tiêm, viêm tuyến tiền liệt do bị tiêm nhầm,...



5. Điều trị bệnh trĩ sử dụng phương pháp ngoại khoa HPCT

Cách này là lựa chọn cho những người bệnh đã điều trị các phương pháp khác nhau mà bệnh vẫn không có thuyên giảm. Hiện nay kỹ thuật HCPT và PPH là 2 kỹ thuật cắt trĩ tốt nhất được thế giới công nhận và khuyên dùng. Khi sử dụng thủ thuật này thời gian điều trị ngắn, để lại tổn thương nhỏ, an toàn ít đau, thời gian phục hồi nhanh và ít tái phát.

Chủ Nhật, 29 tháng 11, 2015

Chữa bệnh đi ngoài ra máu tươi hiệu quả

Hiện tượng đi ngoài ra máu có rất nhiều người mắc phải hiện tượng này. Có người còn không hiểu đây là triệu chứng của bệnh gì hay phải chữa bệnh đi ngoài ra máu như thế nào?


Theo các bác sĩ thì đi ngoài ra máu là biểu hiện của một số bệnh lý như bệnh trĩ, táo bón, nứt kẽ hậu môn,...Khi đi đại tiện ra máu có thể thấm trên giấy vệ sinh hay thành từng giọt, thành tia có khi vón thành cục. Để chữa trị cần xác định đúng nguyên nhân gây bệnh và là biểu hiện của bệnh gì thì mới có phương án điều trị phù hợp tốt nhất.



1. Cách chữa bệnh đi ngoài ra máu hiệu quả bằng thuốc đông y

Để xác định đúng nguyên nhân chỉ có cách là đến những phòng khám trĩ hay các bệnh viện để biết đúng bệnh mình đang mắc phải. Trước hết các bạn có thể tham khảo qua bài thuốc chữa đi ngoài ra máu theo phương pháp đông y sau đây.

Chữa bệnh đi ngoài ra máu bằng đông y

Trong đông y nhận định rằng, đại tiện ra máu nguyên nhân là do người bệnh bị tích nhiệt trong ruột hoặc tì khí gây hư tổn nên không điều tiết được quá trình lưu thông tuần hoàn máu. Vậy nên cần giải nhiệt đường ruột, giúp cầm máu và bồi bổ khí huyết.
- Ninh 250gr ruột già lợn cùng với 15gr hoa hòe ăn hàng ngày.
- Ninh nhỏ lửa 10gr mộc nhĩ trắng cộng táo đỏ 15gr cho đến khi nhừ rồi đem ra ăn.

Chữa bệnh đi ngoài ra máu bằng thuốc đông y

Chữa bệnh đi ngoài ra máu bằng các chữa trị bên ngoài

- Xông hơi: Dùng A giao một loại keo được chế biến từ da động vật cho vào giấm thanh đến khi tan ra và chưng lên thành cao. Sau đó đem ra khoảng 30gr ngâm cùng 500gr giấm thanh đem đun nóng rồi lấy ra xông hậu môn. Khi nước còn hơi ấm thì dùng để rửa hậu môn ngày 2 lần. Đây là cách để chữa bệnh đi ngoài ra máu do nứt kẽ hậu môn và chảy máu trĩ.
- Đắp thuốc: Dùng lá cây ngải dại ( lá khoai tử) giã nát rồi đắp vào vùng hậu môn.
- Bôi thuốc: Lấy dầu lòng đỏ trứng gà bôi vào cửa hậu môn để hỗ trợ chữa bệnh trĩ.
Làm dầu trứng gà bằng cách: Đem vài quả trứng gà luộc chín lấy chỉ lòng đỏ đem nghiền nát rồi đun bằng lửa nhỏ, khuấy đều tay cho trứng gà quyện đều vào nhau. Đến khi thấy trứng gà chuyển sang màu đen và tiết ra chất dầu thì chắt lấy lớp dầu đó. Bảo quản nó trong lọ sạch và để trong tủ lạnh dùng dần.

Các cách chữa bệnh đi ngoài ra máu khác

- Xoa bụng theo chiều kim đồng hồ rồi làm ngược lại. Thực hiện vào buổi sáng khi vừa thức dậy và trước khi đi ngủ, mỗi lần làm 100 lần.
Lưu ý: 
- Phụ nữ đến kỳ cần giữ vệ sinh âm đạo và hậu môn sạch sẽ tránh bị viêm nhiễm.
- Không nên nhịn đại tiện vì như thế sẽ làm bệnh thêm nghiêm trọng hơn.
- Cần đi khám sớm nếu thấy dấu hiệu hậu môn bị hoại tử, có dịch nhầy.

2. Thay đồi những thói quen để chữa bệnh đi ngoài ra máu

-  Sau khi đi đại tiện cần vệ sinh hậu môn sạch sẽ hoặc ngâm rửa nước ấm pha muối loãng ngày 1 - 2 lần.
- Tạo thói quen đi đại tiện đúng giờ, không nhịn đại tiện và chơi game, đọc báo, nghịch điện thoại hay hút thuốc trong khi đi đại tiện.
- Cần tạo một cuộc sống lành mạnh, tinh thần thoải mái. Không nên quá lo âu hay căng thẳng vì điều này sẽ làm cho niêm mạc ruột co bóp, quá trình lưu thông máu bị tắc.
- Hạn chế việc ngồi lâu, đứng nhiều.
- Tăng cường việc vận động thể thao, ăn những thức ăn giúp nhuận tràng, tốt cho hệ tiêu hóa như mướp đắng, dưa chuột, ngó sen, rau đay,... Hạn chế những thức ăn cay, nóng và nhiều chất dầu mỡ, các chất kích thích.

Thứ Bảy, 28 tháng 11, 2015

Bệnh trĩ có lây không và lây qua đường nào

Đã nghe nhiều người nhắc đến bệnh trĩ, thế nhưng cũng chỉ biết qua như vậy. Cho đến khi vô tình nghe thấy một người bạn tâm sự bảo không dám ngồi lại ghế của người bị bệnh trĩ vì sợ lây. Vậy liệu bệnh trĩ có thực sự lây nhiễm không? Nếu có lây thì lây qua con đường nào? Hãy cùng tìm hiểu một chút về bệnh trĩ xem như phổ cập các kiến thức bệnh cho bản thân vậy.
Lại nói đến việc không dám ngồi ghế, không ngủ chung giường, mặc chung quần áo hay mặc dùng chung đồ cá nhân đối với người bị bệnh trĩ. Mọi người thường nghĩ cứ cái gì liên quan đến người bị bệnh là không được đụng chạm vì rất sợ bị lây nhiễm.

Bệnh trĩ có lây không và lây qua những con đường nào

Bệnh trĩ có lây không?

Xin khẳng định ngay cho các bạn rằng bệnh trĩ không lây lan hay di truyền. Vậy nhưng, có những gia đình có nhiều người cùng mắc bệnh trĩ thì phải giải thích như thế nào? Thực ra đây cũng không phải là do di truyền mà trong một gia đình thường có thói quen ăn uống, lối sống và cách sinh hoạt giống nhau nên tỉ lệ mắc bệnh thường cao hơn. Ngoài ra nếu gia đình có người mắc bệnh mất van tĩnh mạch ( Một loại bệnh di truyền) thì mới có hiện tượng di truyền bệnh trĩ. Thế nhưng người mắc bệnh mất van tĩnh mạch gặp nguy cơ mắc các bệnh khác nguy hiểm hơn như bệnh giãn tĩnh mạch tay chân, lục phủ nội tạng.

Vậy nguyên nhân bệnh trĩ là gì?

Xin nhắc lại một số nguyên nhân bệnh trĩ mà mọi người cần biết để phòng tránh hiệu quả.
- Ngồi nhiều hay đứng lâu: Số người mắc bệnh với nguyên nhân này thường là dân văn phòng, công nhân và những người thường xuyên lao động khuân vác vất vả, nặng nhọc...
- Phụ nữ mang thai: Áp lực của thai nhi lên vùng hậu môn và vùng chậu tăng cao dẫn đến búi tĩnh mạch ở hậu môn bị giãn và thò ra ngoài.
- Táo bón: Bởi do ăn uống, sinh hoạt mất cân bằng, thiếu khoa học, thiếu chất xơ và không cung cấp đủ nước vào cơ thể mỗi ngày cùng việc lười vận động là những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng táo bón. Về lâu dài sẽ gây ra những căn bệnh có hại cho người bệnh khi hệ quả là dẫn đến những căn bệnh liên quan khác như đứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ, đại tiện ra máu,...
- Những nguyên nhân khác như stress, béo phì, do áp lực công việc quá cao hay tinh thần chịu áp lực quá lớn, nhịn đại tiểu tiện,... Những nguyên nhân dường như chúng ta không mấy để ý cũng là một trong số tác nhân gây bệnh trĩ.

Như vậy bệnh trĩ có lây không? Các y bác sĩ đã khẳng định là bệnh trĩ không lây truyền. Cũng như việc ngồi chung ghế, đắp chung chăn, dùng chung đồ cá nhân hay mặc chung quần áo cũng sẽ không ảnh hưởng gì. Trường hợp duy nhất ngoại lệ là người bị mất van tĩnh mạch có thể di truyền bệnh trĩ. Nói như vậy các bạn có thể yên tâm vì bệnh trĩ không có lây lan hay truyền nhiễm như một số người lầm tưởng nhé. Thế nên không cần phải có thái độ xa lánh với những người bị bệnh vì như thế vô hình chung là cách cư xử không được đẹp cho lắm.

Bệnh trĩ có thể điều trị hoàn toàn dứt điểm nếu được điều trị đúng và kịp thời. Nếu chữa bệnh trĩ ở ngay thời điểm cấp độ 1, 2 thì hoàn toàn không cần nghĩ đến phương án cắt trĩ lại nhanh khỏi, tiết kiệm chi phí. Cần thực hiện một lối sống khỏe mạnh, tích cực, có chế độ ăn uống hợp lý giúp phòng tránh, hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.

Thứ Bảy, 14 tháng 11, 2015

Cảnh báo việc ngứa hậu môn

Ngứa hậu môn là triệu chứng của một số loại bệnh như bệnh trĩ, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn, apxe hậu môn hay nguyên nhân chỉ là do bị dị ứng, viêm nhiễm hậu môn,... Hãy tìm hiểu một chút về bệnh ngứa hậu môn, nguyên nhân bị ngứa hậu môn do đâu và tác hại khi ngứa hậu môn. 
Nguyên bài viết này chỉ nói đến các vấn đề liên quan về ngứa hậu môn mà mình biết. Tìm hiểu một chút để phòng tránh hiệu quả hơn, để còn biết bản thân bị bệnh gì mà điều trị nữa chứ.

Ngứa hậu môn dẫn đến những đau đớn, khó chịu cho người bệnh

Ngứa hậu môn là bệnh gì?

Theo mình được biết ngứa hậu môn đơn giản là vùng da xung quanh vùng hậu môn có hiện tượng ngứa rát cục bộ. Đây là bệnh ngoài da nhưng có nhiều trường hợp vẫn bị lây lan ra các khu vực lân cận như cơ quan sinh dục, âm hộ hay da bìu.
Như đã nói ở trên ngứa hậu môn là bệnh ngoài da nhưng có khi nó lại là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang gặp phải những vấn đề rắc rối, trong đó có một số bệnh liên quan đến vùng hậu môn như bệnh trĩ, bệnh apxe hậu môn, rò hậu môn,...
Bệnh ngứa hậu môn được chia thành 2 loại cơ bản:
- Bị ngứa hậu môn sinh lý: Thấy ngứa ngáy, khó chịu nhưng không quá dữ dội mà chỉ bị ngứa trong một thời gian ngắn rồi tự khỏi mà không cần chữa trị. Bị hiện tượng này là do vùng da niêm mạc bao quanh hậu môn ẩm quá mức hay lại quá khô cùng với việc dị ứng với những sản phẩm vệ sinh hàng ngày.
- Khi ngứa hậu môn là bệnh lý: Bị ngứa hậu môn có khi là biểu hiện của các bệnh lý ở khu vực hậu môn trực tràng. Hiện tượng diễn ra dễ nhận thấy nhất đó là bị ngứa kéo dài, mức độ lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, và có thêm những dấu hiệu đặc trưng khác của các căn bệnh đó nữa. Nên bạn cần theo dõi thường xuyên tình trạng của bản thân mình.

Nguyên nhân gây ngứa hậu môn

- Ngứa hậu môn do nhiễm giun kim: Khi mắc bệnh này thường ngứa vào lúc chập tối, đây là thời điểm giun kim chui ra ngoài ống hậu môn đẻ trứng. Những người thường xuyên ăn thực phẩm tươi sống hay thức ăn ôi thiu là những đối tượng dễ mắc bệnh nhất.
- Ngứa hậu môn do dị ứng với thành phần của thuốc: Thường trong thuốc có những thành phần mà bản thân tiếp xúc dễ bị kích ứng như thuốc tránh thai hay việc lạm dụng thuốc nhuận tràng.
- Bị ngứa hậu môn do nhiễm nấm Candida: Nấm này sinh sống và phát triển trong âm đạo của phụ nữ. Nhưng vì tác động của nhiều nguyên nhân mà lây lan đến khu vực hậu môn dẫn đến ngứa ngáy, khó chịu.
- Ngứa hậu môn do bệnh trĩ gây ra: Bệnh trĩ là một căn bệnh khá phổ biến và có những dấu hiệu đặc trưng là đi ngoài ra máu, tiết nhiều dịch nhầy ngứa và lở loét hậu môn, búi trĩ bị sa gây cộm vướng. Bị nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn hay apxe hậu môn cũng là nguyên nhân khiến cho da vùng hậu môn bị kích ứng gây ngứa.
- Bệnh ngứa hậu môn do bệnh tình dục: Do mắc các bệnh tình dục ở vùng hậu môn, do quan hệ bằng đường cửa sau,... Ví dụ những bệnh thường mắc phải ở vùng hậu môn như : Sùi mào gà, giang mai, bệnh lậu, mụn rộp sinh dục, giang mai,... Đây là những căn bệnh rất nguy hiểm khó chữa trị, dễ lây truyền các bệnh này biến chứng nguy hiểm và có thể gây tử vong.

Mức độ nguy hiểm của bệnh ngứa hậu môn

- Ngứa hậu môn ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh: Ngứa hậu môn làm cho người bệnh phải gánh chịu những áp lực, mất tự tin nơi đông người,...
-  Phẫu thuật cắt hậu môn: Những chứng bệnh liên quan như apxe hậu môn, rò hậu môn, bệnh trĩ,... Không được điều trị dứt điểm dễ dẫn đến biến chứng.
- Tăng nguy cơ bị ung thư máu, rối loạn tiêu hóa.
- Ngứa hậu môn có thể là nguyên nhân dẫn đến các bệnh viêm nhiễm phụ khoa ở phụ nữ, viêm đường tiết niệu và ảnh hưởng đến chức năng sinh sản...

Thứ Sáu, 13 tháng 11, 2015

7 nguyên nhân gây ra bệnh trĩ không thể ngờ đến

Mắc bệnh trĩ do đâu? Đó là khi có sự phình đại quá mức của thành tĩnh mạch ở vùng hậu môn gây ra bệnh trĩ. Thế nhưng chưa chắc mọi người đã nắm rõ về vấn đề này. Vậy để hiểu hơn về bệnh trĩ cũng như xác định được căn nguyên gây bệnh để có hướng điều trị tốt nhất bài viết này xin đưa ra một số nguyên nhân gây bệnh trĩ.

Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ do thói quen ăn uống không lành mạnh

Thói quen ăn uống có ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh cho cơ thể trong đó có bệnh trĩ. Ăn uống không lành  mạnh hay ăn nhiều những thực phẩm cay nóng và các chất kích thích như rượu bia tác động không nhỏ đến các cơ quan tiêu hóa. Việc hấp thụ nhiều những thức ăn không có lợi cho cơ thể làm cho dạ dày hay các đám tĩnh mạch bị xung huyết, quá trình lưu thông máu cũng bị tắc nghẽn, giảm sức bền của thành mạch, nguyên nhân làm hình thành búi trĩ.


Chế độ ăn uống thiếu lành mạnh cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ

Nguyên nhân bệnh trĩ xảy ra do viêm nhiễm hậu môn

Việc nhiễm trùng ở hậu môn dẫn đến việc tổ chức các tế bào ở khu vực hậu môn xơ hóa, gây suy yếu làm giảm khả năng kháng lực nên dễ bị phình to và tạo thành các búi trĩ.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ do tính chất công việc

Môi trường làm việc chính là thủ phạm gây ra nhiều căn bệnh đối với mọi người. Những người làm việc văn phòng hay bản thân những người thường xuyên phải đứng nhiều, dùng nhiều sức chính là những đối tượng mà bệnh trĩ nhắm đến. Ngồi lâu hay đứng nhiều sẽ làm giảm hay gián đoạn quá trình lưu thông máu trong tĩnh mạch  nhất là vùng chậu hay chi dưới. Thành tĩnh mạch phải chịu một áp lực lớn trong một thời gian dài sẽ tạo thành búi trĩ.


Công việc áp lực, ngồi lâu, đứng nhiều cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ

Nguyên nhân bệnh trĩ do di truyền

Việc bệnh trĩ thường xuất hiện trong cùng một gia đình hay người có chung dòng máu nguyên nhân là do nhóm người này có thói quen ăn uống hay cách sinh hoạt khá giống nhau. Những người bị trĩ lại thường có thành tĩnh mạch yếu và mỏng, kháng lực kém ít chịu được áp lực từ huyết quản. Vậy nên có hiện tượng lan truyền từ các thế hệ.

Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ do quan hệ bằng hậu môn

Vùng hậu môn không có khả năng đàn hồi và không có khẳ năng tiết dịch như âm đạo nên khi bị cọ xát sẽ làm cho các đám tĩnh mạch sưng phồng tạo điều kiện phát sinh bệnh trĩ.

Nguyên nhân bị bệnh trĩ do hậu môn chịu áp lực

Những căn bệnh như xung huyết gan, bệnh tim, gan xơ cứng cũng là nguyên nhân gây nên bệnh trĩ. Khi mắc những căn bệnh này việc vận chuyển máu lưu thông bị cản trở do phải chịu áp lực quá lớn.

Nguyên nhân bệnh trĩ phát triển là do tuổi cao

Con người tuổi càng cao thì cơ thể càng có nhiều biểu hiện lão hóa va suy giảm các chức năng trong cơ thể. Các tổ chức tế bào vùng hậu môn, khả năng đàn hồi của thành tĩnh mạch bị giảm đi cũng là điều kiện cho trĩ phát triển thành bệnh.

Thứ Năm, 12 tháng 11, 2015

Bất ngờ rau diếp cá trị bệnh trĩ hiệu quả

Trong đông y rau diếp cá mát, cay nồng giúp thanh nhiệt giải độc, tiêu thủng, chống viêm loét và sát trùng có tác dụng khá tốt trong các bài thuốc chữa bệnh trĩ từ dân gian.
Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá đã có từ lâu cùng với cách làm đơn giản, dễ thực hiện không quá khó làm như các bài thuốc khác.


Hàng ngày bạn có thể lấy rau diếp cá đem ngâm trong nước muối loãng để tiêu diệt hết những chất bẩn và giun sán, khoảng 5 phút để ráo nước là có thể ăn sống. Lúc bị trĩ có thể dùng rau diếp cá ăn thay các loại rau hay thức ăn hàng ngày để nâng cao hiệu quả chữa trị bệnh.
Nếu ăn sống khó thì bạn có thể thay bằng cách xay sinh tố để uống mỗi ngày.


Chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá bằng nhiều cách khác nhau đem lại hiệu quả tốt

Bài thuốc trị bệnh trĩ bằng rau diếp cá và sa búi trĩ

Sau khi đã vệ sinh vùng hậu môn sạch bằng nước muối loãng bạn lấy rau diếp cá tươi giã dập rồi đắp lên vùng bị trĩ. Cần thực hiện đều đặn mỗi ngày để có thể thấy được tác dụng của thuốc.

Rau diếp cá trị bệnh trĩ khi búi trĩ bị sưng tấy

Trường hợp búi trĩ to lên và bị sưng tấy thì cách tốt nhất là bạn dùng biện pháp xông hơi bằng rau diếp cá để giảm hiện tượng đau ngứa vùng hậu môn.
Cách thực hiện như sau: Vệ sinh sach vùng hậu môn bằng nước ấm. Lấy 50g rau diếp cá đã được đun sôi để xông hơi. Đến lúc nước vẫn còn ấm thì lấy nước đó để rửa lại hậu môn lần nữa và dùng phần bã rau diếp cá đó để đắp lên vùng bị trĩ.

Chữa trĩ bằng rau diếp cá - Trường hợp búi trĩ có hiện tượng xuất huyết 

Với trường hợp này bạn cần thực hiện bài thuốc lấy rau diếp cá và rau bạch cập đem tán nhuyễn ( rau diếp cá khô 2 phần, bạch cập khô 1 phần), sắc lên uống hàng ngày. Bạn uống 3 lần/ ngày và uống 2-4 gr.
Phần đông số người dùng rau diếp cá để chữa bệnh trĩ đều có hiệu quả tốt. Cách trị trĩ bằng rau diếp cá nhằm hỗ trợ ngăn chặn sự phát triển thêm của bệnh, không cho bệnh tiến triển nặng thêm. Nếu bệnh không có dấu hiệu ngừng lại bạn cần đến ngay cơ sở y tế để khám và có phương hướng điều trị phù hợp nhất.




Thứ Tư, 11 tháng 11, 2015

Đi ngoài ra máu là biểu hiện của bệnh gì?

Bạn thường xuyên nghe đến từ đi ngoài ra máu thế nhưng bạn có hiểu đi ngoài ra máu là bệnh gì không? Theo mình được biết đi ngoài ra máu là bệnh lý khá phổ biến trong đời sống hiện nay. Thường là dấu hiệu của các căn bệnh thuộc vùng hậu môn trực tràng. 

Đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì?

Đi ngoài ra máu là triệu chứng cho thấy bạn bị tổn thương vùng hậu môn trực tràng, đại tràng hoặc bị xuất huyết ống tiêu hóa. Bệnh cần được điều trị sớm nếu không sẽ để lại những biến chứng nguy hiểm cho bạn. 



Hiện tượng đi ngoài ra máu là biểu hiện của bệnh trĩ

Bệnh trĩ đang dần trở thành con số đáng báo động với tỉ lệ 30-50% số người mắc phải. Dấu hiệu ban đầu cũng là điểm đặc trưng của bệnh là đi ngoài ra máu, có lẫn trong phân hay thành tia, thành giọt có  khi nghiêm trọng hơn thành những cục lớn.
Độ nguy hại của bệnh: Nếu không được điều trị kịp thời hoặc chữa trị không dứt điểm có thể để lại những biến chứng nguy hiểm khôn cùng ví dụ những bệnh như ung thư trực tràng, viêm loét hậu môn,...

Đi ngoài ra máu tươi có thể là biểu hiện của bệnh nứt kẽ hậu môn

Một trong số những căn bệnh thường gặp ở người già trẻ nhỏ hay những người đang mắc những bệnh có liên quan đến đường tiêu hóa như táo bón.
Biểu hiện của bệnh là đau rát khi đi vệ sinh, có khi còn thấy những vết máu tươi thấm vào giấy vệ sin. Bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, sinh hoạt của người bệnh.
Mức độ nguy hại của bệnh: Nứt kẽ hậu môn mặc dù không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng lại chữa rất lâu khỏi và dễ tái phát. Nếu để biến chứng thành những bệnh như rò hậu môn, apxe hậu môn thì rất nguy hiểm.

Đi ngoài ra máu còn là dấu hiệu của bệnh viêm loét đại trực tràng

đi ngoài ra máu là bệnh gì? Nó có thể là triệu chứng của việc trực tràng bị viêm loét chảy máu khi bị bệnh viêm loét đại trực tràng. Bệnh này trước đây rất hiếm gặp ở Châu Á nhưng lại phát hiện nhiều ở Âu, Mỹ. Nhưng hiện nay bệnh này có tỉ lệ ngày càng tăng cao trong số đó có cả Việt Nam.
Mức độ nguy hại của bệnh: Bệnh có thể gây thiếu máu, thủng trực tràng, làm suy kiệt sức khỏe và hiện tượng đông máu rải rác ở lớp nội mạc.

Đi ngoài ra máu là biểu hiện của ung thư trực tràng

Đây là một loại ung thư ở ruột già có triệu chứng như đi ngoài ra máu nhưng ít và thường lẫn theo phân, ngoài ra còn đau bụng, ợ hơi và có một khối u lồi xuất hiện trong đại tràng.
Mức độ nguy hại của bệnh: Bệnh này cực kỳ nguy hiểm chỉ đứng thứ 4 sau ung thư phổi, gan và dạ dày trên toàn thế giới.
Ngoài ra đi ngoài ra máu còn là dấu hiệu của một số căn bệnh khác như máu khó đông, máu trắng,..

Những việc cần làm khi phát hiện hiện tượng đi ngoài ra máu

Khi có triệu chứng đi ngoài ra máu tươi, cần làm những việc sau để giúp bệnh không phát triển thêm
- Ăn uống khoa học, bổ sung nhiều chất xơ cho cơ thể. Tăng cường các các loại rau củ giúp nhuận tràng như mồng tơi, đậu bắp, khoai lang,... để tránh táo bón.
- nên vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ hàng ngày và sau khi đi vệ sinh bằng nước muối ấm pha loãng.
- Vận động nhẹ nhàng bằng các bài tập thể thao như chạy bộ, đi bộ, bơi lội,... Tránh vận động hoặc tập các bài tập mạnh như cử tạ,...
- Không nên ngồi lâu, đứng nhiều mà cứ 1-2 tiếng lại đứng lên đi lại vận động một chút.
- Tránh ăn những thực phẩm quá cay, nóng và các chất cồn như rượu bia.

Tìm đúng thuốc điều trị nứt kẽ hậu môn cho bạn

Khi bạn phát hiện ra bản thân có hiện tượng đau và chảy máu khi đi đại tiện thì có rất nhiều khả năng là bạn đang mắc phải bệnh nứt kẽ hậu môn. Căn bệnh này không từ một ai, từ người già cho đến trẻ nhỏ ai cũng có nguy cơ mắc bệnh. Nếu bạn không có biện pháp chữa trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng khác nữa như rò hậu môn, nhiễm trùng từ phân, bệnh trĩ.
Thuốc điều trị nứt kẽ hậu môn
Đối với các chuyên gia thì bệnh nứt kẽ hậu môn không khó chữa nhưng bạn cần phải chữa trị sớm, đúng đối tượng và đúng thuốc. Hiện nay thuốc điều trị nứt kẽ hậu môn được nhiều người lựa chọn là thuốc uống và thuốc bôi. Dùng hai phương pháp này vừa nhanh chóng lại ít tốn kém hơn so với những biện pháp khác. Trong khi đó còn có thể điều trị tại nhà mà không cần tốn chi phí nằm viện.
Kể ra thì thuốc bôi được nhiều người sử dụng là proctolog và tetacyclin. Cách sử dụng là sau khi đại tiện bạn vệ sinh sạch và bôi ngày 2-3 lần vào nơi bị tổn thương cho đến khi lành hẳn. Cách thứ hai là bạn dùng thuốc đặt hậu môn (khi xác định nguyên nhân là bị nứt hậu môn do bệnh trĩ gây ra). Bạn nên dùng thêm thuốc hỗ trợ để giúp làm mềm phân, nhuận tràng tránh hiện tượng bị táo bón làm vết nứt ngày một rộng ra.
Ngoài cách sử dụng thuốc điều trị nứt kẽ hậu môn bạn cần thực hiện thêm những biện pháp sau để có thể phòng tránh được bệnh nứt hậu môn làm bạn đau đớn, khó chịu cả ngày.
An-uong-khoa-hoc-cung-la-cach-chong-nut-ke-hau-mon
  • Để ngăn việc bị táo bón thì bạn cần có chế độ ăn uống khoa học với thực đơn giàu chất xơ bằng cách ăn nhiều hoa quả, uống nhiều nước, nhuận tràng mát ruột )
  • Tập thể dục thường xuyên, vận động nhiều không có việc gì thì cũng chạy loanh quanh chứ đừng chỉ ngồi một chỗ ôm lấy cái laptop.
  • Đối với người bệnh nên giảm đau, ngứa bằng cách ngâm hậu môn vào nước ấm từ 15-30 phút mỗi ngày.
  • Còn một điểm cần lưu ý nữa là mỗi khi đi vệ sinh bạn không nên cầm theo điện thoại hay báo, truyện vào theo nhé.
Theo mình nhận thấy thì khi bị nứt kẽ hậu môn bạn cần thăm khám ở các phòng khám, bệnh viện chuyên khoa  để có hướng điều trị kịp thời. Tránh sử dụng thuốc một cách bừa bãi để chữa nứt hậu môn mà không có sự hướng dẫn của các y bác sĩ gây nên những hậu quả không mong muốn.

Tìm hiểu bệnh trĩ là gì - Những tác hại của bệnh trĩ


Bệnh trĩ là căn bệnh mà mọi người đều có nguy cơ mắc phải. Cứ 10 người thì có đến 9 người bị bệnh trĩ. Bệnh thường phát triển nhiều hơn ở độ tuổi trung niên và người cao tuổi. Nhưng hiện nay, bệnh trĩ đang có nguy cơ bùng phát nhiều hơn ở lứa tuổi trưởng thành. Cùng tìm hiểu về bệnh trĩtác hại của bệnh trĩ để có thể có thêm nhiều hiểu biết hơn giúp phòng tránh, chữa trị bệnh hiệu quả.

Thế nào là bệnh trĩ?

Bản thân trong có thể mỗi người ai cũng có trĩ. Tuy nhiên làm cho trĩ hình thành bệnh trĩ còn tùy thuộc vào chất lượng cuộc sống và cách sinh hoạt của mỗi người. Trĩ phát triển khi các xoang tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng bị chèn ép quá mức trở nên to bất thường thành búi trĩ.
Bệnh trĩ có 2 loại chính là bệnh trĩ nộibệnh trĩ ngoại. Nói cho dễ hiểu một chút thì như sau:
- Bệnh trĩ nội là bệnh phát triển bên trong thành hậu môn phát triển ra bên ngoài. Khi bệnh chuyển biến nặng thì búi trĩ sẽ sa hẳn ra ngoài.
- Bệnh trĩ ngoại là bệnh hình thành và phát triển ở bên ngoài nhưng cũng chỉ xung quanh ống hậu môn. bệnh gây đau và có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu.
Hiện nay còn phát triển thêm một loại nữa đó là bệnh trĩ hỗn hợp. Loại này gộp chung tất cả các triệu chứng của cả hai loại bệnh trên.



Nguyên nhân gây bệnh

Gồm những nguyên nhân chính sau làm phát triển trĩ thành búi trĩ và các căn bệnh về hậu môn trực tràng khác.
  • Táo bón lâu ngày: Việc bị táo bón mà bản thân không chữa trị dứt điểm khiến mỗi lần đi đại tiện bạn phải có xu hướng dùng sức và phải ngồi lâu. Điều này sẽ gây áp lực lên các xoang tĩnh mạch dẫn đến hình thành các búi trĩ.
  • Do yêu cầu công việc: Có những người làm việc quá sức, dùng sức nhiều, lao động nặng nhọc, những người đứng hay ngồi một chỗ quá lâu cũng dễ mắc bệnh này. Đáng kể đến đó là dân văn phòng, công nhân là những đối tượng dễ mắc bệnh nhất.
  • Do di truyền: Ở đây di truyền là do những người bị bệnh trĩ ở trong một gia đình thường có cách sinh hoạt, lối sống, cách ăn uống giống nhau. Khi mắc bệnh làm cho bản thân người bệnh có sức đề kháng kém, không chịu được những áp lực lớn từ huyết quản về lâu dài dẫn đến bệnh trĩ. Mà bệnh trĩ chủ yếu cũng do những yếu tố này hình thành nên. Vậy có thể nói trong gia đình thường dễ mắc phải bệnh trĩ giống nhau.
  • Những căn bệnh liên quan dẫn đến bệnh trĩ: Bệnh trĩ hình thành khi tĩnh mạch hậu môn bị sưng huyết, cản trở quá trình lưu thông máu trong trực tràng. Những căn bệnh có liên quan đến đó là bệnh gan bị sưng huyết, gan xơ cứng, bệnh tim,... 




Tác hại của bệnh trĩ đến bản thân người bệnh

Bệnh trĩ gây ra rất nhiều tác hại, có khi biến chứng thành bệnh mãn tính ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của người bị bệnh.
  • Thiếu máu cấp: Bị trĩ làm cho mỗi lần đi vệ sinh là một cực hình đối với bản thân người bệnh.
  •  Viêm nhiễm hậu môn: Khi búi trĩ sa ra ngoài làm cho nó rất dễ bị trầy xước và chảy máu. Điều này chính là điều kiện thuận lợi để cho các vi khuẩn có hại xâm nhập vào vùng hậu môn gây viêm nhiễm. Khi bị bệnh trĩ còn kéo theo những bệnh liên quan đến vùng hậu môn khác nữa như nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn đều chính là những điều kiện gây bệnh nặng thêm.
  • Ung thư trực tràng: Chính là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh trĩ. Nếu để bệnh quá lâu không khỏi làm dẫn đến viêm nhiễm hậu môn kích thích các tế bào ung thư phát triển dẫn đến ung thư trực tràng.
  • Khó  khăn khi đi đại tiện: Lúc đại tiện thường gây đau nhức, không tự chủ khi đi đại tiện.
  • Giảm ham muốn tình dục: Người bệnh xuất hiện cục cộm ở vùng hậu môn, làm giảm sự thoải mái, mất tự nhiên và giảm cảm giác thăng hoa. Nếu như vậy lâu dần sẽ giảm ham muốn tình dục và lạnh nhạt đối với các mối quan hệ.