This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Ba, 20 tháng 9, 2016

Phương pháp chữa bệnh trĩ cho phụ nữ sau sinh

Phụ nữ sau khi sinh thường phải đối mặt với nguy cơ cao bị bệnh trĩ và tỷ lệ chị em bị bệnh trĩ sau sinh ngày càng tăng. Đó không phải là lời đe dạo mà là lời đúc rút từ thực tế và những nghiên cứu khoa học. Qua bài viết dưới đây chúng tôi xin gửi tới chị em cách chữa bệnh trĩ sau sinh cực hiệu quả.

1.     Chữa bệnh trĩ tại nhà

Chị em có thể chữa bệnh trĩ sau sinh cực hiệu quả với những thói quen đơn giản như sau:

Uống nhiều nước

Chị em nên uống nhiều nước bởi thói quen này không chỉ có tác dụng làm đẹp mà còn giúp chị em tiêu hóa tốt hơn, làm mềm phân, đi đại tiện dễ dàng và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả.



Ăn uống bổ sung nhiều rau xanh

Chế độ ăn của chị em nên bổ sung thật nhiều rau xanh nhưng không nên ăn mãi một loại rau. Nên thay đổi hàng ngày để bổ sung chất xơ, vitamin từ các loại rau khác nhau đồng thời kích thích ăn ngon hơn. Chị em nên hạn chế đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, chất đạm bởi sẽ gây khó khăn trong quá trình điều trị bệnh.

Vận động nhẹ nhàng

Chị em nên tập thể dục buổi sáng thường xuyên bằng những bài tập nhẹ nhàng và đi bộ vào buổi tối. Trong ngày, chị em cũng không nên ở lâu một tư thế, cứ khoảng 1 giờ ngồi miết, chị em lại đi lại, vừa vận động xương khớp, vừa tăng khả năng lưu thông máu. Không nên hoạt động mạnh sau sinh đặc biệt là khi bị bệnh trĩ sau sinh.



Đi đại tiện đúng cách

Chị em nên dùng nước để vệ sinh thay vì dùng giấy như thói quen hàng ngày, cũng không nên rặn mạnh khi đi đại tiện. Nên đi đại tiện mỗi ngày vào mỗi buổi sáng sớm ngay sau khi thức dậy và từ bỏ thói quen làm việc vặt khi đi đại tiện.

2.     Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp ngoại khoa

Phương pháp ngoại khoa cũng có nhiều cách để chữa bệnh trĩ cực hiệu quả sau sinh.

Phương pháp vật lý trị liệu

Các liệu pháp vật lý trị liệu như thắt búi trĩ, chiếu laser hay đông lạnh rất hiệu quả trong điều trị bệnh trĩ sau sinh nhưng đây hầu như là những phương pháp truyền thống, tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu không lựa chọn một cơ sở y tế uy tín để điều trị.

Phương pháp phẫu thuật

Phương pháp HCPT là một phương pháp được nhắc tới nhiều bởi những hiệu quả trong điều trị bệnh trĩ cho chị em sau khi sinh. Dựa trên kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, HCPT chữa bệnh trĩ cực nhanh chóng, không gây đau đớn, không di chứng cũng không cho bệnh có cơ hội tái phát.

Trên đây là các cách chữa bệnh trĩ sau sinh hiệu quả mà các bác sĩ chuyên khoa gửi tới chị em nhằm mục đích giúp các chị em xóa bỏ nỗi lo bệnh trĩ. Chị em nên áp dụng ngay, tránh để bệnh trĩ hoành hành và gây ra tác hại đối với sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

Chủ Nhật, 18 tháng 9, 2016

Một số cách chữa bệnh trĩ hỗn hợp không tái phát

Bệnh trĩ  hỗn hợp là một căn bệnh về hậu môn trực tràng gây ra nhiều phiền toái. Làm thế nào để điều trị bệnh trĩ hỗn hợp không tái phát? Qua bài viết này, chúng tôi xin giải đáp câu hỏi trên.

1.     Chữa bệnh trĩ hỗn hợp tái phát bằng thuốc

Thuốc chữa trĩ hỗn hợp chữa bệnh ở giai đoạn mới chớm và chưa xuất hiện biến chứng nguy hiểm.

Thuốc Tây y

Thuốc tây y hỗ trợ điều trị bệnh trĩ gồm thuốc tiêm, thuốc uống, thuốc bôi và thuốc đặt. Thuốc tiêm và thuốc uống có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng viêm và sưng đau bởi khả năng làm co thành mạch, trợ mạch và cầm máu từ các thành phần của thuốc. Thuốc bôi và thuốc đặc làm giảm nhẹ triệu chứng viêm, sưng, làm lành các vết nứt ở hậu môn.


Chữa trĩ hỗn hợp bằng thuốc Tây y

Thảo dược thiên nhiên

Các loại thảo dược thiên nhiên chữa trĩ hiệu quả như cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá, thiên lý, đu đủ xanh,.. bằng nhiều bài thuốc công dụng rất tốt.

Thuốc nam

Thuốc nam có khả năng nhuận tràng, bổ huyết, thanh nhiệt, giải độc,.. làm giảm triệu chứng hỗn hợp và  hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hỗn hợp không tái phát.

Thuốc đông y

Đông y có các loại thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đắp lên hậu môn chữa trĩ hỗn hợp khá hiệu quả.


Thuốc đông y chữa bệnh trĩ hỗn hợp hiệu quả không kém

2.    trị bệnh trĩ hỗn hợp không tái phát bằng phẫu thuật ngoại khoa

Thắt búi trĩ

Là phương pháp ngoại khoa chữa bệnh trĩ khá hiệu quả nếu được thực hiện an toàn và đúng quy trình. Thực hiện thắt búi trĩ làm hạn chế lượng máu bơm vào búi trĩ đề chúng không gia tăng kích thước.

Cắt búi trĩ bằng kỹ thuật HCPT

Đây là phương pháp cắt búi trĩ hiện đại nhất được sử dụng hiện nay. Không hề đau đớn và không gây chảy máu, hạn chế tối đa khả năng tái phát của trĩ hỗn hợp.

Trên đây là các cách chữa bệnh trĩ hỗn hợp không tái phát mà các chuyên gia y tế chia sẻ. Hi vọng các bệnh nhân đang mắc bệnh trĩ hỗn hợp sớm thoát khỏi hoàn toàn những phiền toái do bệnh trĩ gây ra.



Thứ Bảy, 10 tháng 9, 2016

Những cách điều trị chứng đại tiện ra máu hiệu quả

Đại tiện ra máu là triệu chứng của nhiều bệnh liên quan tới hậu môn trực tràng. Vậy phương pháp nào chữa đại tiện ra máu hiệu quả? Qua bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn.

1.     Điều trị tại nhà

Chỉ cần thực hiện tại nhà những thói quen khoa học sau, triệu chứng đại tiện ra máu sẽ giảm hẳn:
- Rèn luyện thói quen đi đại tiện đúng giờ, nên đi đại tiện vào lúc sáng sớm, sau khi ngủ dậy.
- Không gây áp lực lên hậu môn bằng việc ngồi quá lâu, đứng quá nhiều hoặc quỳ liên tục.
- Thực hiện chế độ ăn với thành phần chứa nhiều rau xanh và củ quả tươi, hạn chế rượu bia, chất kích thích, các đồ uống có ga.
- Bỏ thói quen dùng giấy vệ sinh lau chùi sau đi đại tiện, nên dùng nước sạch thay vào thói quen đó.


2.     Điều trị bằng ẩm thực

Các món ăn đơn giản dễ làm sau sẽ giúp giảm các triệu chứng đi đại tiện ra máu.
- Canh ruột già lợn nấu với hoa hòa: Ruột già, mua về, bóp muối, rửa sạch, sau đó nhồi hoa hòe vào trong. Đem luộc lên, để nguội ăn trong bữa ăn như một món ăn bình thường.
- Mộc nhĩ hầm táo đỏ: Các bạn chọn những quả táo tươi nấu cùng mộc nhĩ trắng. Nhớ ninh nhừ để dễ ăn hơn các bạn nhé.

3.     Điều trị bằng thuốc đông y

Bài thuốc 1: Dùng 3- 6 gam than đại hoàng để pha uống như một loại trà, sử dụng 2 lần/ ngày để thấy tác dụng sau một thời gian điều trị.
Bài thuốc 2: Lấy lá cà khô tươi sây trên viên ngói, khi khô lại, lấy khoảng 6 gam pha uống như uống trà, ngày 2 lần uống để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.



4.     Điều trị bằng phương pháp dân gian

Thuốc đắp: Các bạn giã lá ngải cứu để đăp lên hậu môn sau khi đã rửa sạch hậu môn với nước muối loãng. Các bạn nên dùng gạc y tế để cố định lá ngải cứu để không bị rơi ra ngoài.
Thuốc xông hơi: Lấy 300 gam a dao và 500 gam dấm. Ban đầu, cho a dao ngâm vào trong dấm, sau khi tan đem chưng thành cao. Đun sôi cao rồi xông hơi. Khi nước hết hơi nóng thì lấy để ngâm rửa hậu môn.
Thuốc bôi: 2 vị chính trong thuốc bôi là chu hoàng và dầu thanh lương cực kỳ hiệu quả trong chữa đi đại tiện ra máu.

Đại tiện ra máu là dấu hiệu của nhiều chứng bệnh khác nhau trong đó có bệnh trĩ. Cần nhận biết nguyên nhân bệnh trĩ để điều trị sớm.
Trên đây là phương pháp điều trị đại tiện ra máu hiệu quả. Hi vọng với những chia sẻ trên đây, các bạn có thể nhanh chóng thoát khỏi chứng đại tiện ra máu bằng việc áp dụng phương pháp hiệu quả và đúng cách.


Thứ Năm, 8 tháng 9, 2016

Tổng hợp cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam hiệu quả

Y học có nhiều bài thuốc chữa bệnh trĩ tốt tuy nhiên Nam y có nhiều ưu điểm trong chữa căn bệnh nguy hiểm này. Dưới đây là bài tổng hợp cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam hiệu quả các bạn nên tìm hiểu và áp dụng chữa bệnh trĩ hiệu quả.

1.     Bài thuốc nam chữa bệnh trĩ theo phương pháp ngoại khoa

Thuốc bôi hậu môn

Nguyên liệu chính được lấy từ vỏ ấu. Vỏ ấu đen sấy kĩ sao đó lấy phần vỏ đốt tồn tính rồi nghiền nát thành dạng bột mịn. Đem phần bột này trộn với dầu mè. Ngày bôi hỗn hợp này 3 lần, dùng để trị chứng đi đại tiện ra máu.

Thuốc đắp hậu môn

Nguyên liệu chính cho bài thuốc này là lá diếp cá. Cách chữa bệnh trĩ bằng rau diếp cá là lấy 1 nắm lá diếp cá to, rửa sạch, cho vào nồi đun sôi. Phần nước khi còn nóng hổi đen xông hơi, khi nguội dần lấy để ngâm hậu môn. Phần bã, các bạn lấy đắp lên búi trĩ.

Thuốc xông hơi hậu môn

Nguyên liệu chính cho bài thuốc này bao gồm lá cúc tần, lá lốt, ngải cứu, lá sung, bồ kết và nghệ tươi. Lấy số nguyên liệu này thái nhỏ rồi đun sôi với nước sạch, sau đó đỏ 1 bát nước bồ kết đặc vào. Tiếp tục đun sôi khoảng 10-15 phút rồi dùng để xông hơi trực tiếp lên hậu môn- vùng phát hiện búi trĩ.

Chữa bệnh trĩ bằng cây diếp cá hiệu quả

2.     Bài thuốc nam chữa bệnh trĩ bằng phương pháp nội khoa

Bài thuốc 1

Nguyên liệu chính là 30- 40 gam mỗi vị: lá sen tươi, trắc bá tươi, sinh địa hoàng và ngải cứu. Cho tất cả vào cối giã nát vắt nước rồi đun sôi. Uống thuốc trước bữa ăn khoảng 30 phút đến 1 giờ. Bài thuốc có tác dụng chữa táo bón, kiết lị mãn tính ngoài ra còn có công dụng chữa viêm phế quản.

Bài thuốc 2

Nguyên liệu chính gồm: cỏ ngẫu tiết 20 gam, cỏ mực 20 gam, cỏ bồ hoàng, trắc bá diệp mỗi loại 16 gam. Đem sao tất cả rồi sắc uống hàng ngày. Bài thuốc cực hiệu quả cho bệnh nhân trĩ đại tiện ra máu nhiều.

Bài thuốc 3

Nguyên liệu chính gồm : cỏ mực, huyết dụ xanh, lá cây sống đời lượng vừa đủ. Xao lên rồi sắc uống hàng ngày, ngày một thang chia làm 2 lần uống.

Trên đây là bài tổng hợp cách chữa bệnh trĩ bằng thuốc nam hiệu quả do các danh y danh tiếng cung cấp. Các bệnh nhân có thể áp dụng để sớm thoát khỏi nỗi lo bệnh trĩ.


Chủ Nhật, 4 tháng 9, 2016

Nguyên nhân nào khiến phụ nữ dễ bị trĩ sau khi sinh con?

Bệnh trĩ luôn là nỗi lo thường trực với nhiều người ở mọi lứa tuổi đặc biệt là phụ nữ sau khi sinh. Qua bài viết này, chúng tôi sẽ giải thích cho chị em biết tại sao dễ bị bệnh trĩ sau khi sinh con.
Bệnh trĩ là một căn bệnh nguy hiểm ở hậu môn trực tràng do sự phì đại tĩnh mạch ở khu vực này.
Chị em dễ bị bệnh này sau sinh là do những nguyên nhân sau.

1.     Ăn thiếu chất xơ, uống ít nước

Phụ nữ trong thai kỳ nên uống ít nhất 2 lít nước và bổ sung nhiều chất xơ để tiêu hóa được tốt. Nếu thiếu chất xơ trong bữa ăn và uống ít nước, bệnh táo bón sẽ có cơ hội hình thành, tiêu hóa kém, phân cứng và dễ gây bệnh trĩ.

2.     Vận động ít

Do sức nặng của thai nhi ngày một lớn nên chị em thường rất ngại đi lại và vận động. Thói quen này khiến máu lưu thông chậm, trì trệ, áp lực lên hậu môn cũng lớn hơn và bệnh trĩ có cơ hội phát triển.

Ngồi nhiều, ít vận động cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ

3.     Trọng lượng thai nhi

Thai nhi được nuôi lớn và tăng dần trọng lượng trong cơ thể mẹ. Cho tới cuối thai kỳ, chuẩn bị chào đời, trọng lượng thai liên tục tạo áp lực lên hậu môn, trực tràng của mẹ khiến các tĩnh mạnh hậu môn trực tràng phình to và là một trong số nguyen nhan benh tri.

4.     Sinh thường qua đường âm đạo

Sinh thường sẽ ít gây ra tổn thương nơi bộ phân sinh dục, sinh sản và nhanh phục hồi nhưng lại làm tăng nguy cơ bệnh trĩ do quá trình rặn khi sinh. Chị em cần được hướng dẫn kỹ thuật rặn để tạo ít áp lực nhất lên hậu môn nếu không nguy cơ mắc bệnh trĩ là rất cao.

Sinh thường qua đường âm đạo làm tăng áp lực lên hậu môn trực tràng

5.     Có tiền sử bị bệnh trĩ

Chị em đã từng bị bệnh trĩ rất có thể tái phát bệnh sau khi sinh. Vì vậy, trước khi sinh mà tốt nhất là trước khi có ý định mang thai, chị em nên chữa bệnh trĩ dứt điểm tại một phòng khám chuyên khoa uy tín để hạn chế tối đa khả năng tái phát bệnh.

Trên đây là những kiến thức cần biết về nguyên nhân gây bệnh trĩ ở phụ nữ sau sinh để giải thích cho câu hỏi tại sao dễ bị trĩ sau khi sinh con? Mong các chị em có các biện pháp phòng bệnh hiệu quả để tránh những phiền toái do bệnh trĩ gây ra sau khi sinh con.

Thứ Bảy, 3 tháng 9, 2016

Tìm hiểu về bệnh trĩ nội độ 3

Trị nội có 4 cấp độ trong đó ở cấp độ 3 là thời kỳ bệnh trĩ nội có những bước chuyển biến phức tạp báo hiệu sự nguy hiểm và gây khó khăn nhiều hơn cho việc điều trị bệnh. Qua bài viết này, chúng tôi sẽ gửi tới các bạn những kiến thức cần thiết để tìm hiểu trĩ nội 3.

1.     Trĩ nội độ 3 là gì?

Trĩ nội là bệnh trĩ mà các búi trĩ hình thành từ một hoặc nhiều tĩnh mạch bên trên đường lược do hậu môn chịu nhiều áp lực bị sưng phồng tạo thành.
Trĩ nội độ 3 mức độ nguy hiểm thứ 3 của bệnh trĩ. Khác với những biểu hiện nhẹ nhàng của độ 1, độ 2, bệnh trĩ ở độ 3 có những biểu hiện nặng nề hơn:

- Biểu mô búi trĩ dày cộm, to hơn bình thường.
- Đi đại tiện ra máu nhiều, máu thường nhỏ giọt thậm chí phun thành tia phủ lên phân.
- Hậu môn có cảm giác đau rát, ngứa ngáy, cộm vướng.
- Mỗi lần ho, vận động mạnh đặc biệt là khi đi đại tiện búi trĩ thường bị sa ra ngoài và khó có thể tự co lại vào ống hậu môn mà thường phải dùng tay đẩy vào.
- Cơ thể có thể mệt mỏi, thiếu tập trung do thiếu máu.

Tìm hiểu về bệnh trĩ nội độ 3

2.     Cách điều trị trĩ nội độ 3

2.1.         Thuốc đông y

Do các danh y nổi tiếng kê đơn sau khi tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh. Thuốc chữa bệnh trĩ thường đòi hỏi kiên trì từ bệnh nhân đồng thời cần có chế độ kiêng khem kĩ lưỡng.

2.2.         Thuốc Tây y

Gồm thuốc uống. thuốc tiêm, thuốc bôi và thuốc đặt hậu môn. Bệnh trĩ độ 3 đã khá nặng và có nhiều biểu hiện phức tạp nên chữa bằng thuốc có thời gian điều trị kéo dài.

2.3.         Chữa trĩ nội độ 3 bằng phẫu thuật ngoại khoa

Các kĩ thuật thắt búi trĩ hoặc cắt búi trĩ được áp dụng nhiều đối với các bệnh nhân mắc bệnh trĩ đã chuyển sang cấp độ 3. Phẫu thuật ngoại khoa chữa bệnh trĩ nội độ 3 nhanh chóng, hiệu quả. Đặc biệt, tại nhiều phòng khám uy tín. Trĩ nội độ 3 được điều trị mà không gây chảy máu, không đau đớn, thời gian phục hồi cực nhanh chóng và bệnh nhân hoàn toàn không cần lo lắng về nguy cơ tái phát bệnh.

Trên đây là những thông tin về trĩ nội độ 3 dành cho các bệnh nhân và độc giả quan tâm. Với những kiến thức này, hi vọng các bạn đã hiểu và có cách điều trị bệnh hợp lý.