This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Ba, 26 tháng 1, 2016

Thuốc chữa bệnh trĩ nội hiệu quả

Để điều trị bệnh trĩ nội tốt nhất và giúp khôi phục vùng hậu môn trực tràng về trạng thái ban đầu cần có những bài thuốc và đơn thuốc hiệu quả. Thế nhưng trên thị trường không phải loại thuốc nào cũng có thể mang lại hiệu quả điều trị như mong muốn. Có khi sử dụng thuốc không đúng còn có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn một số gợi ý về thuốc chữa bệnh trĩ nội hiệu quả.


Các chuyên gia cho hay tùy vào những triệu chứng và biểu hiện của bệnh sẽ có những cách điều trị bệnh khác nhau. Cũng như vậy thuốc chữa bệnh trĩ nội chỉ phát huy hiệu quả cao nhất khi sử dụng đúng liều đúng lượng. Vậy nhưng thuốc chữa trĩ nội áp dụng cho các trường hợp trĩ nội ở dạng nhẹ như trĩ độ 1 và độ 2 là tốt nhất. Đến khi búi trĩ sưng to và có dấu hiệu sa ra ngoài hậu môn thì bệnh đã khá nặng và có thể phải phẫu thuật mới loại bỏ được búi trĩ hoàn toàn.




Thuốc chữa trĩ nội thường hướng chủ yếu vào 3 công dụng chính sau đây:
- Chống co thắt, bảo vệ thành mạch, trợ lực và làm teo nhỏ búi trĩ.
- Hỗ trợ giảm đau, cầm máu, tiêu viêm.
- Giúp thanh nhiệt, nhuận tràng và phòng chống bệnh táo bón.



1. Thuốc chữa bệnh trĩ nội bằng tây y hiệu quả

Tây y có ưu điểm là chữa trị mang lại kết quả hết sức nhanh chóng và việc sử dụng nó cũng rất đơn giản. Thuốc chữa bệnh trĩ nội bằng tây y cũng có 3 dạng chính là thuốc đặt, thuốc uống và thuốc bôi. Để điều trị bệnh trĩ tốt thì cần sự cộng gộp của nhiều loại thuốc khác nhau. Ngoài những loại thuốc có tác dụng chính trong chữa bệnh thì bác sĩ có thể kê thêm những loại thuốc kèm theo giúp kháng viêm, cầm máu, giảm đau, nhuận tràng và làm lành vết thương. Việc kê đơn thuốc như thế nào còn tùy vào những trường hợp cụ thể mới có thể đưa ra thành phần và tỷ lệ thích hợp nhất.
Chú ý: Việc sử dụng thuốc chữa bệnh trĩ nội thì trước đó người bệnh sẽ được thăm khám và kiểm tra. Bởi như các bạn đã biết là thuốc tây y tuy đem lại kết quả nhanh nhưng có thể để lại tác dụng phụ nếu sử dụng không đúng cách và lạm dụng. Thế nên để thuốc phát huy hết tác dụng tối đa cần tuân thủ theo đúng sự chỉ dẫn của bác sĩ và không được tự ý thay đổi khi chưa có sự chỉ định của bác sỹ.



2. Thuốc chữa bệnh trĩ nội bằng đông y hiệu quả

Thuốc chữa bệnh trĩ nội bằng đông y là những loại thuốc có trong tự nhiên nên chi phí lấy thuốc thường thấp hơn. Hơn thế nữa thuốc đông y thường điều trị bệnh theo nguyên nhân, bám sát bệnh nên có tính triệt để cao hơn. Về độ an toàn thì thuốc đông y dùng để chữa bệnh trĩ nội khá là an toàn và ít có tác dụng phụ. Nhưng cũng có một khó khăn nho nhỏ là tác dụng của thuốc khá chậm nên thời gian điều trị kéo dài và buộc người bệnh cũng cần kiên trì trước khi thấy được kết quả. Sau đây là 2 bài thuốc chữa trĩ nội để các bạn tham khảo:
- Sắc mỗi thứ mỗi loại 12gr gồm hoàng cầm, đương quy, xích dược, địa du, kinh giới và 20gr sinh địa cho vào một thang. Có thể dùng làm thành trà và uống hằng ngày.
- Sắc lên uống hằng ngày những loại thuốc sau: 12gr gồm sinh địa, huyền sâm cùng với 16gr cỏ nhọ nồi, hòe hoa và trắc bá diệp.
Với những bài thuốc chữa bệnh trĩ nội muốn sử dụng cần tuân thủ theo sự hướng dẫn của bác sỹ. Vì tùy theo tình trạng, sức khỏe và cơ địa của mỗi người bệnh để lấy loại thuốc thích hợp nhất. Mỗi bài thuốc có thể linh hoạt thay đổi một chút nếu người bệnh bị mẫn cảm, dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc.

Thứ Tư, 20 tháng 1, 2016

Những dấu hiệu bệnh trĩ nội dễ nhận biết

Ban đầu bệnh trĩ nội hình thành âm thầm bên trong lòng ống hậu môn nên các dấu hiệu bệnh trĩ nội chỉ được người bệnh phát hiện khi bệnh đã phát triển đến giai đoạn muộn. Vậy nếu muốn phát hiện bệnh kịp thời chỉ còn cách là nhận biết được các dấu hiệu của bệnh trĩ nội. Thế dấu hiệu bị trĩ nội bao gồm những gì? Cùng làm rõ hơn vấn đề này qua bài viết ngay sau đây.
Bệnh trĩ nội được hiểu như là sự phình đại quá mức của các chùm tĩnh mạch ở bên trong lòng ống hậu môn trực tràng. Bệnh phát triển đến giai đoạn nặng thì búi trĩ sẽ thò ra ngoài hậu môn gây ra rất nhiều sự bất tiện cho người bệnh.




Dấu hiệu bệnh trĩ nội cần biết

 

- Đi đại tiện ra máu: Dấu hiệu bệnh trĩ nội dễ nhận thấy nhất là đi ngoài ra máu. Xảy ra tình trạng này là do tĩnh mạch trĩ bị xung huyết. Máu ra nhiều hay ít còn tùy thuộc vào mức độ phát triển của búi trĩ. Ban đầu bệnh còn nhẹ thì máu chỉ dính ít một trên giấy vệ sinh. Nhưng đến giai đoạn nặng thì máu có thể phun thành tia hay thành giọt, có trường hợp máu còn tụ thành từng cục máu đông cực kỳ nguy hiểm. Dấu hiệu trĩ nội này có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu cấp và có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
- Đau rát vùng hậu môn: Tình trạng đau rát ở hậu môn ngày càng tăng nhất là khi người bệnh đi đại tiện. Xảy ra hiện tượng này là do lúc này búi trĩ bị cọ xát hoặc có lực tác động vào làm thành hậu môn bị tổn thương gây nên.
- Sa búi trĩ: Đây là dấu hiệu bệnh trĩ nội đặc trưng khi trĩ nội đã ở trong giai đoạn nặng hơn. Cũng tùy vào các cấp độ của trĩ nội mà biểu hiện sa trĩ cũng rất khác nhau. Như ở trĩ nội độ 1 và độ 2, trĩ bị sa xuống khi người bệnh đi đại tiện và tự co thụt vào. Nhưng đến giai đoạn bệnh nặng hơn ở vào trĩ nội độ 3 và 4 thì việc cộm vướng, khó chịu ở hậu môn sẽ nhiều hơn. Sau nếu búi trĩ sưng quá to có thể nằm hẳn bên ngoài ống hậu môn.
- Ngứa hậu môn: Đây là dấu hiệu bệnh trĩ nội xuất hiện ngay từ khi bệnh mới được hình thành và kéo dài cho đến khi bệnh chuyển biến nặng. Việc ngứa hậu môn là do dịch nhầy được tiết ra từ hậu môn khiến cho vùng da và niêm mạc quanh hậu môn bị kích ứng theo. Nếu như việc ngứa hậu môn diễn biến như vậy mà bạn vẫn còn mặc quần quá chật và không thoáng khí còn ảnh hưởng đến tình trạng của bệnh.

Thứ Năm, 14 tháng 1, 2016

Điều trị bệnh trĩ nội bằng đông y hiệu quả

Từ ngày xưa Đông y đã được xem như là một trong những phương pháp điều trị trĩ nội hiệu quả. Thế nhưng giữa rất nhiều những bài thuốc, những phương pháp khác nhau thì lựa chọn biện pháp điều trị trĩ nội bằng thuốc đông y nào hiệu quả hơn?
Theo nghiên cứu thì bệnh trĩ nội đã chiếm phần lớn trong số người mắc bệnh trĩ. Nói qua thì trĩ nội là do sự căng giãn quá mức của các xoang tĩnh mạch nằm trong ống hậu môn, phía trên đường lược. Số người mắc bệnh chiếm đa số là dân văn phòng, lái xe, người cao tuổi, phụ nữ mang thai,... Bộ phận người bị bệnh trĩ ngày càng trẻ hóa nên không được chủ quan đối với căn bệnh này.

Cách điều trị trĩ nội bằng đông y


Y học truyền lại rằng nguyên nhân gây bệnh trĩ vừa do các bệnh lý vừa do những yếu tố toàn thân khác nữa như thiếu cân bằng âm dương, thấp nhiệt, phong hàn, khí huyết bị thương tổn, táo bón,...
Để điều trị trĩ nội thì tùy vào thể trạng và biểu hiện của chứng bệnh ra sao rồi mới sử dụng loại thuốc chữa phù hợp.



1. Điều trị bệnh trĩ nội bằng thuốc uống


Thể tỳ hư không nhiếp huyết

Với những dấu hiệu bệnh trĩ nội sau thì sử dụng thuốc: Đi đại tiện ra máu, màu máu tươi nhưng nhạt màu. Điều này dẫn đến khí sắc của người bệnh kém tươi, kén ăn mất ngủ, thường có cảm giác hồi hộp, táo bón kèm thêm hiện tượng kiết lị, chất lưỡi vàng, rêu lưỡi mỏng.
- Bài thuốc: Ngày sắc uống một thang với những vị thuốc sau: Mỗi vị 30gr gồm hoàng kỳ, chế hoàng linh, tiên hạc thả; Mỗi vị gồm 12gr gồm bạch linh, bạch truật, đương quy; còn thêm những vị thuốc 20gr đẳng sâm, 10gr mộc hương, 5gr trần bì.
Chú ý: Dùng đều đặn và thường xuyên trong vòng 3 tuần không nghỉ, ngày uống 1 thang 3 lần trong ngày.

Thấp nhiệt ở đại tràng

- Bài thuốc này dành cho những người bị đại tiện ra máu tươi, đau rát hậu môn, táo bón hoặc quặn bụng, sa trĩ, đại tiện không hết, đại tiện khó, nước tiểu có màu vàng, rêu lưỡi vàng và chất lưỡi đỏ,...
Bài thuốc: Trong bài thuốc bao gồm những vị thuốc hòe hoa 15gr, mỗi vị 10gr bao gồm kinh giới, chì xác, hoàng bá, trắc bá diệp (sao đen), sắc lên ngày uống 1 thang.
- Bài thuốc sau dành cho những người cao tuổi, mắc bệnh trĩ lâu ngày, búi trĩ bị sa, không co lại được cộng với hiện tượng chảy máu khi đại tiện, màu máu nhạt, màu sắc mặt kém, cộng với triệu chứng váng đầu, mất ngủ, cơ thể suy nhược, chất lưỡi nhạt bệu, rêu lưỡi trắng mỏng,...
Bài thuốc: Mỗi vị 10gr bao gồm hoàng kỳ, thăng ma; 15gr đẳng sâm, 12gr đương quy; 12gr bạch truật, 5gr chích cam thảo và 8gr sài hồ; Thuốc sắc lên uống mỗi ngày.




2. Cách điều trị trĩ nội bằng thuốc ngâm


Thêm cách điều trị trĩ nội bằng những bài thuốc ngâm hậu môn sau đây để giúp giảm đau tức thời, giảm triệu chứng chảy máu và ngứa hậu môn.
Bài thuốc 1: Bao gồm 20gr đại hoàn, 30gr minh phàn và minh phấn sắc lên dùng nước để ngâm rửa hậu môn trong 10 - 20 phút. Thực hiện liên tục trong vòng 3 - 4 ngày liên tục và ngày làm 2 lần. Bài thuốc có hiệu quả với những người bị sa trĩ, búi trĩ bị sưng đau.
Bài thuốc 2: Mỗi loại 12gr bao gồm bạch chì, cam thảo, xuyên tiêu; 9gr sinh bạch phàn; 60gr rau sam; 18gr mộc qua và 30gr hoa hòe. Cho nước vào nấu lên dùng để xông hơi và vệ sinh hậu môn.
Bài thuốc 3: Đun sôi các vị thuốc sau trong vòng 10 phút gồm 20gr hòe hoa, 12gr phèn chua cùng với 40gr kinh giới và 20gr chì xác cho vào lá chuối bọc kín đem nấu lên. Hết 10 phút thì chọc một lỗ thủng trên gói thuốc rồi xông trực tiếp ở nơi bị trĩ. Thực hiện đều đặn ngày 2 lần cho đến khi nước nguội thì lấy nước đó ngâm rửa hậu môn.

Thứ Ba, 5 tháng 1, 2016

Những dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới

Bệnh trĩ ngày càng một phổ biến trong đời sống nhưng không phải chị em nào cũng biết để phòng tránh. Cùng tìm hiểu một số dấu hiệu bệnh trĩ thường gặp ở nữ giới cần quan tâm. Dấu hiệu được phát hiện sớm thì bệnh sẽ tăng khả năng chữa trị triệt để cao hơn.

1. Những dấu hiệu bệnh trĩ thường gặp ở nữ giới 


 


- Đau rát hậu môn: Đây là dấu hiệu bệnh trĩ dễ bị nhầm với một số bệnh lý khác ở vùng hậu môn trực tràng. Đây cũng là dấu hiệu bị bệnh trĩ mà chị em nên chú ý đến. Đau rát vùng hậu môn có thể xảy ra trong và sau quá trình đi đại tiện. Nếu bệnh còn nhẹ thì hiện tượng này có thể chấm dứt luôn hoặc chỉ kéo dài thêm một vài giờ đồng hồ nữa. Bệnh chuyển qua giai đoạn nặng thì đau rát hậu môn có thể kéo dài âm ỉ và làm cho người bệnh khó chịu.
- Chảy máu: Nữ giới khi bị bệnh trĩ thì dấu hiệu giúp nhận biết đầu tiên là chảy máu trong khi đi đại tiện do kèm thêm bệnh táo bón. Khi còn nhẹ thì máu ít và thấm vào trong giấy vệ sinh. Dần dần bệnh nặng hơn thì lượng máu mất đi cũng tăng lên nhiều hơn nữa. Máu chảy có khi thành giọt hay thành tia, thậm chí còn có thể gây ra thiếu máu cấp tính.
- Sa trĩ: Sa trĩ là dấu hiệu bị bệnh trĩ khi bệnh đã chuyển qua giai đoạn nặng và cần phải dùng đến biện pháp phẫu thuật để điều trị. Như đã biết, ban đầu búi trĩ có thể sa xuống và tự co lên khi đi địa tiện. Nhưng bệnh nặng hơn thì cần phải nhờ đến sự tác động của ngoại lực mới có thể giúp búi trĩ co lên được. Có khi búi trĩ còn nằm hẳn bên ngoài ống hậu môn dù cho đẩy lên vẫn không co lên được nữa. Điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống và công việc của bệnh nhân.
- Những dấu hiệu bệnh trĩ khác: Ngoài những dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ trên thì các chị em còn phải hứng chịu thêm những hiện tượng khác: Hậu môn chảy dịch, nứt kẽ hậu môn, apxe hậu môn, ngứa hậu môn,... Tùy vào mức độ bệnh, thể chất và cơ địa của mỗi người bệnh dấu hiệu bệnh trĩ cũng có biểu hiện khác nhau.

2. Tác hại của bệnh trĩ đối với nữ giới


 


- Viêm nhiễm hậu môn - Bệnh phụ khoa: Bệnh trĩ gây ra tình trạng búi trĩ sa ra ngoài hậu môn đã tạo thời cơ cho các loại vi khuẩn có hại phát triển. Đối với chị em thì hiện tượng này có thể gây ra những tình trạng khó chịu và tác động xấu đến vùng kín. Nó có thể gây viêm nhiễm hậu môn, viêm nhiễm phụ khoa như viêm âm đạo, viêm âm hộ, viêm cổ tử cung,...
- Gây thiếu máu, trí nhớ giảm sút: Hiện tượng đi ngoài ra máu lâu dần có thể gây bệnh thiếu máu cấp, ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe, gây suy giảm trí nhớ của người bị bệnh.
- Giảm ham muốn tình dục: Đây là tác hại khi bị bệnh trĩ mà không phải ai cũng nhìn thấy rõ. Bệnh trĩ có thể gây ra những cơn đau âm ỉ, khó chịu ở vùng hậu môn, tạo ra sự bất tiện, nặng nề và mất dần hứng thú trong quan hệ. Có thể do tâm lý xấu hổ và e ngại, thời gian dài đem đến việc dần mất đi hứng thú trong chuyện tình cảm.
- Ung thư trực tràng: Đây là biến chứng rất nguy hiểm của bệnh trĩ. Bệnh này có thể xảy ra do bệnh trĩ không được điều trị sớm và để tái phát nhiều lần. Bệnh ung thư này có thể di căn và lấy đi mạng sống của bất kỳ người bệnh nào. Vậy nên nếu nhận thấy dấu hiệu bệnh trĩ, chị em cần đến ngay cơ sở chuyên khoa để khám và chữa trị bệnh trĩ kịp thời.

Thứ Hai, 4 tháng 1, 2016

Biểu hiện của bệnh trĩ và cách chữa trị

Bệnh trĩ hiện là căn bệnh mà nhiều người đang mắc phải nhưng lại không phát hiện ra. Nếu bệnh trĩ không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Vậy những biểu hiện của bệnh trĩ bao gồm những gì?

 

1. Biểu hiện của bệnh trĩ là gì?

Những biểu hiện chung của bệnh trĩ



Các bác sĩ chuyên khoa cho biết những biểu hiện bệnh trĩ diễn ra sớm và phổ biến nhất ở bệnh nhân bị bệnh trĩ thường gặp là:
- Đi ngoài ra máu: Lúc này máu bị lẫn trong phân hay giấy vệ sinh. Về sau nặng hơn thì máu có thể phun thành tia hay chảy thành giọt.
- Hậu môn bị đau rát trong và sau lúc đi đại tiện: Bạn có thể đau đớn kéo dài hoặc âm ỉ nên làm ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc của người bị bệnh.
- Hậu môn ẩm ướt do việc hậu môn bị tiết dịch. Mặc dù  lượng dịch tiết ra không nhiều nhưng cần phải vệ sinh sạch sẽ vì nó có thể làm niêm mạc hậu môn bị viêm và sưng tấy.

Các biểu hiện của bệnh trĩ nội


Bệnh trĩ nội có vị trí hình thành khá kín đáo nên bệnh có thời gian ủ bệnh khá lâu. Nếu không phát hiện sớm thì bệnh phát triển đến giai đoạn nặng thì búi trĩ sẽ sa hẳn ra ngoài. Sau đây là những biểu hiện bệnh trĩ nội thường gặp:
- Sa búi trĩ: Hiện tượng sa búi trĩ là do các đám rối tĩnh mạch và mạch máu bị phù nề gây ra. Khi đang còn nhẹ thì búi trĩ có thể bị  lòi ra và tự co vào mỗi khi đi đại tiện. Đến giai đoạn nặng búi trĩ cần đến sự tác động bên ngoài mới có thể thụt vào được. Đến khi bệnh quá nặng thì búi trĩ nằm hẳn ra ngoài hậu môn kể cả khi không đi đại tiện.
- Niêm mạc trực tràng có hiện tượng bị thương tổn: Niêm mạc trực tràng màu đỏ và mềm nên rất dễ chảy máu. Tĩnh mạch nằm phía trên đường lược và bên trong lòng trực tràng bị phình giãn quá mức.


Những biểu hiện của bệnh trĩ ngoại


Bệnh trĩ ngoại được tạo thành bên rìa mép thành ống hậu môn. Thế nên người bị bệnh có thể tự nhận thấy những dấu hiệu bất thường.
- Vùng da quanh hậu môn có dấu hiệu lồi lên và có chứa các xoang tĩnh mạch cùng mạch máu hậu môn bị sưng phình lên.
- Ở từng mức độ khác nhau thì kích thước búi trĩ cũng khác nhau. Bên ngoài mặt búi trĩ thường có màu đỏ sậm, sờ vào thấy cứng và dễ bị mưng mủ, lở loét tạo thành các vết nứt, rách hậu môn,... Vùng hậu môn dễ bị viêm nhiễm do bị ẩm ướt và chứa các tạp chất từ phân và nước tiểu nên hậu môn là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn và ký sinh trùng phát triển. 

2. Cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất


Việc chữa trị bệnh trĩ còn tùy thuộc vào nguyên nhân, triệu chứng của bệnh. Nếu bệnh được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì bệnh càng có khả năng chữa trị triệt để càng cao. Thế nên ngay khi phát hiện thấy những triệu chứng của bệnh trĩ thì bạn cần đến ngay các phòng khám chuyên khoa để thăm khám và chữa trị.
- Nếu bệnh trĩ còn ở giai đoạn nhẹ: Việc chữa bệnh trĩ ở giai đoạn này khá đơn giản nên bạn chỉ cần đến khám và uống thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Ngoài ra bạn cần kết hợp với chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt có điều độ. 
- Nếu bệnh trĩ ở giai đoạn nặng: Bệnh chuyển qua giai đoạn nặng cần phải tiến hành cắt và mổ búi trĩ. Hiện tại đã có phương pháp cắt trĩ HCPT, PPH không đau và không cần dùng dao, tổn thương lại nhỏ nên được rất nhiều bệnh nhân lựa chọn điều trị.

Thứ Bảy, 2 tháng 1, 2016

Những triệu chứng bệnh trĩ ở bà bầu

Những triệu chứng bệnh trĩ thường gặp đó là đi ngoài ra máu, đau ngứa hậu môn, sa trĩ,... Thế nhưng triệu chứng bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai liệu có khác so với bình thường không? Và các mẹ phải làm sao khi phát hiện triệu chứng bệnh trĩ bệnh này?
Theo nghiên cứu thì các bà bầu rất dễ mắc bệnh trĩ. Có đến 50% bà bầu tại Việt Nam ở 2 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ mắc phải bệnh trĩ.



1. Những triệu chứng bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai

Sa búi trĩ

Triệu chứng bệnh trĩ còn tùy vào thời gian sa trĩ và loại trĩ. Lúc đầu búi trĩ sa xuống và tự co lên. Nhưng đến khi búi trĩ sưng to có hiện tượng viêm thì phải nhờ đến sự tác động của bên ngoài mới có thể đẩy lên được. Đến lúc này búi trĩ đã nằm bên ngoài ống hậu môn và gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt đến cho người bệnh.

Chảy máu hậu môn

Triệu chứng chảy máu hậu môn xảy ra sớm nhất và hay gặp nhất ở phụ nữ mang thai lúc bị bệnh trĩ. Ban đầu lượng máu chảy ra ít và thường thấm vào giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân khi đi đại tiện. Đây là thời điểm bệnh trĩ thường xuất phát từ bệnh táo bón. Nếu hiện tượng chảy máu không được điều trị thì về sau máu chảy càng nhiều hơn, có khi thành tia hay thành giọt.

Đau rát hậu môn

Khi các bà bầu đi đại tiện thì thường dễ phát hiện ra các triệu chứng bệnh trĩ nhất. Ở hậu môn lúc này chính là thời điểm các tĩnh mạch rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương nhất. Nên khi có lực tác động và có sự và chạm có thể làm cho hậu môn bị tổn thương gây ra hiện tượng đau rát.
Ngoài những biểu hiện bệnh trĩ điển hình trên, bà bầu còn phải chịu thêm những dấu hiệu bệnh trĩ khác như ngứa hậu môn, apxe hậu môn, nứt kẽ hậu môn,... Bình thường những người bị bệnh trĩ không có dấu hiệu đau đớn rõ ràng mà cơn đau chỉ xuất hiện khi có thêm những triệu chứng khác như sa nghẹt búi trĩ, tắc mạch hoặc các bệnh lý liên quan đến khu vực hậu môn trực tràng như apxe hậu môn, nứt kẽ hậu môn,...

Sưng đỏ quanh ống hậu môn

Phụ nữ mang thai bị bệnh trĩ ngoại có thể bắt gặp hiện tượng sưng đỏ quanh ống hậu môn. Niêm mạc xung quanh ống hậu môn sưng phồng và nổi lên như những bọng máu, thường kèm theo viêm nhiễm. Bệnh trĩ càng phát triển thì triệu chứng càng rõ ràng và nghiêm trọng hơn khiến vùng da ảnh hưởng càng lan rộng.



2. Bà bầu cần làm gì khi bị bệnh trĩ

- Phụ nữ mang thai cần xây dựng cho mình thói quen ngày đi đại tiện một lần và vào mọt khung giờ nhất định. Nên nhớ không được nhịn đi đại tiện, không ngồi lâu, không dùng sức quá nhiều, và không làm việc riêng khi đi đại tiện. Bởi nếu làm những việc trên sẽ chỉ làm bệnh ngày càng nặng thêm. Sau mỗi lần đi đại tiện nếu có thể hãy dùng nước ấm hay nước trà xanh rửa sạch hậu môn và dùng khăn mềm để lau khô hậu môn.
- Thời điểm mang thai rất nhạy cảm, mẹ ăn gì con ăn đó nên các bà bầu không nên tùy ý sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.
- Cách phòng chống bệnh táo bón mà mọi người có thể tự mình thực hiện và đem lại hiệu quả nhanh đó là bổ sung nhiều chất xơ cho cơ thể và uống đầy đủ nước mỗi ngày.
- Để chữa bệnh trĩ đúng lúc cần nhận biết dấu hiệu và thăm khám. Lưu ý trong quá trình mang thai có bất cứ vấn đề gì cần đến ngay cơ sở y tế để khám kịp thời