This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Tư, 30 tháng 11, 2016

Tại sao mổ apxe hậu môn 2 lần mà vẫn tái phát?

Có nhiều trường hợp người bệnh bị mắc apxe hậu môn mặc dù đã được mổ 2 lần để điều trị bệnh nhưng vẫn tái phát gây đau đớn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Bài viết sau chúng tôi xin giải đáp vấn đề tại sao mổ apxe hậu môn 2 lần mà vẫn tái phát. Mời các bạn cùng tham khảo.


Apxe hậu môn là một nhiễm trùng mưng mủ khu trú ở hậu môn, là căn bệnh khó nói gây đau đớn và bất tiện cho người bệnh. Các triệu chứng thường gặp là đau, ngứa, xuất hiện các khối cứng sưng tấy kèm theo sốt, chảy mủ ở hậu môn. Bệnh chỉ được điều trị triệt để khi tiến hành phẫu thuật loại bỏ ổ apxe.




Tại sao mổ apxe hậu môn 2 lần mà vẫn tái phát?


Có lẽ tình trạng tái phát apxe hậu môn sau khi mổ apxe 2 lần là nỗi lo lắng và khó chịu nhất của người bệnh. Bởi khi tiến hành điều trị ai cũng mong muốn sẽ thoát khỏi căn bệnh này. Mổ apxe hậu môn 2 lần mà vẫn tái phát là do:
- Thuốc kháng sinh chưa đủ mạnh để tiêu diệt được vi trùng gây bệnh nên các mầm bệnh này vẫn tiếp tục phát triển gây bệnh và tạo nên ổ apxe mới.
- Chưa nạo vét hết ổ apxe, dịch mủ còn sót đọng lại tại nơi có vết mổ và làm cho tổn thương không thể lành.
- Có thể do bị rò hậu môn nên các ổ apxe hậu môn lại tái phát theo đường rò hậu môn.

Nguyên nhân apxe hậu môn tái phát do rò hậu môn là phổ biến hơn cả vì đây là bệnh khó điều trị. Rò hậu môn bao giờ cũng bắt nguồn từ các apxe hậu môn trực tràng không được điều trị hay điều trị không đúng lúc hoặc không đúng kỹ thuật. Rò hậu môn cần phải tiến hành phẫu thuật để điều trị dứt điểm và tránh tái phát. Việc phẫu thuật rò hậu môn khá phức tạp vì ngoài dẫn lưu mủ bác sĩ phải cắt bỏ các tổ chức bị xơ hóa nằm bên trong đường rò để tạo điều kiện cho các tế bào ở biểu bì mô phát triển làm lành lỗ rò. Để phẫu thuật rò hậu môn thành công và không tái phát cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Chọn phương pháp phẫu thuật rò hậu môn phù hợp.
- Phải tìm ra được chính xác lỗ rò, đường rò hậu môn.
- Phải lấy hết các tổ chức xơ hóa do tình trạng viêm nhiễm ở tất cả các ngóc ngách trong lỗ rò.
- Khi tiến hành tiểu phẫu không được làm tổn thương cơ thắt.
- Chăm sóc sau mổ phải đảm bảo liền lỗ rò tuyệt đối.
Nếu apxe hậu môn tái phát do quá trình mổ apxe hậu môn không đảm bảo thì người bệnh nên lựa chọn cơ sở y tế uy tín hơn để điều trị triệt để tránh tái phát bệnh thêm lần nữa.
Lời khuyên của các chuyên gia:
- Khi phát hiện các dấu hiệu của apxe hậu môn người bệnh nên đi khám và điều trị bệnh sớm không nên để bệnh nặng gây ra nhiều biến chứng và việc điều trị gặp khó khăn hơn.
- Nên sáng suốt lựa chọn các cơ sở y tế uy tín có đủ điều kiện về trang thiết bị và bác sĩ có trình độ chuyên môn cao để đảm bảo chuẩn đoán đúng bệnh, đưa ra phương pháp hợp lý và phẫu thuật thành công không tái phát.
- Tuân thủ các hướng dẫn chăm sóc sức khỏe của bác sĩ sau phẫu thuật.




Chủ Nhật, 20 tháng 11, 2016

Giải đáp thắc mắc bệnh trĩ có di truyền không?

Rất nhiều người bệnh khi thấy gia đình mình có tới 2 – 3 thành viên bị mắc bệnh trĩ thì rất lo lắng và băn khoăn bệnh trĩ có di truyền không? Bài viết dưới đây chúng tôi xin giải đáp thắc mắc bệnh trĩ có di tính truyền không?


Bệnh trĩ là tình trạng co giãn quá mức các tĩnh mạch ở khu vực hậu môn tạo thành các búi trĩ. Tuy bệnh trĩ không nguy hiểm nhưng lại gây ra nhiều đau đớn và khó chịu cho người bệnh. Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh trĩ là do táo bón lâu ngày, chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt không phù hợp, tính chất công việc nặng nhọc, phải ngồi hoặc đứng lâu một chỗ, do mang thai và sinh nở.


Bệnh trĩ có tính di truyền không?

Theo các chuyên gia thì bệnh trĩ không có tính di truyền từ đời này sang đời khác giữa những người cùng huyết thống. Bởi các nguyên nhân gây ra bệnh trĩ nội hay trĩ ngoại không liên quan đến yếu tố di truyền. Trường hợp có nhiều người trong cùng một gia đình đều bị mắc bệnh trĩ là do các thành viên trong gia đình ấy có cùng một chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt giống nhau. Các thói quen ăn uống và sinh hoạt ấy phù hợp với các yếu tố thuận lợi gây bệnh trĩ.

Các thói quen ăn uống và sinh hoạt không phù hợp dễ gây bệnh trĩ:
- Chế độ ăn uống không phù hợp: ăn ít chất xơ, ăn nhiều các đồ ăn cay nóng và nhiều dầu mỡ, sử dụng nhiều rượu bia và các chất kích thích, uống ít nước dễ gây táo bón và kích ứng hậu môn dẫn đến bệnh trĩ.
- Thói quen sinh hoạt không khoa học: Thường xuyên thức khuya, căng thẳng thần kinh, ít vận động, ngồi hoặc đứng quá lâu một chỗ, đại tiện không đúng cách, công việc nặng nhọc dễ bị mắc bệnh trĩ.
Tuy nhiên, các gia đình có người bị mắc bệnh mất van tĩnh mạch là bệnh di truyền thì có thể đây là nguyên nhân dẫn tới bệnh trĩ. Bệnh mất van tĩnh mạch có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm hơn như giãn tĩnh mạch chân, tay và các bộ phận khác trong nội tạng.


Một số cách phòng bệnh trĩ hiệu quả

- Ăn uống hợp lý: Bổ sung nhiều thực phẩm chứa nhiều chất xơ, uống nhiều nước để tránh táo bón. Không ăn các đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ, không sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích.
- Tạo thói quen sinh hoạt hợp lý: Tích cực vận động, không ngồi hoặc đứng lâu một chỗ, tạo thói quen đi đại tiện hàng ngày vào một giờ nhất định, vệ sinh hậu môn sạch sẽ. Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi và làm việc hợp lý, giữ tinh thần thoải mái, tránh lo âu căng thẳng.
- Khi có các dấu hiệu bệnh trĩ nên đi khám và điều trị sớm tại các cơ sở y tế uy tín để việc điều dễ dàng và đạt hiệu quả cao. Không nên vì ngại bệnh ở vùng kín mà để bệnh nặng sẽ khó điều trị và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Bạn hoàn toàn có thể yên tâm vì bệnh trĩ không có tính di truyền mà nguyên nhân gây ra bệnh chủ yếu là do chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt không phù hợp. Vì vậy, chỉ cần bạn và gia đình thay đổi chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt hàng ngày hợp lý là có thể bảo vệ cả gia đình không mắc bệnh trĩ, chữa bệnh trĩ hiệu quả.

Thứ Tư, 16 tháng 11, 2016

Cách phòng bệnh trĩ cho bà bầu nên biết

Bệnh trĩ hình thành do sự co giãn quá mức các tĩnh mạch ở các mô xung quanh hậu môn. Bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh trĩ nhất là các bà bầu. Khi bị mắc bệnh trĩ thai phụ bị phải chịu rất nhiều khó chịu và phiền toái do căn bệnh này gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của chị em. Phòng bệnh trĩ cho bà bầu như thế nào? Mời các bạn tham khảo bài viết sau đây.

Các dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ ban đầu

Các dấu hiệu ban đầu của bệnh trĩ là ngứa rát và chảy máu hậu môn, lượng máu lúc đầu rất ít chỉ thấy dính trên giấy vệ sinh. Đối với trĩ ngoại ở mức độ nhẹ người bệnh có thể sờ thấy một phần búi trĩ ở ngoài hậu môn. Đối với trĩ nội khó phát hiện sớm mà đến khi búi trĩ sa ra ngoài, sưng viêm búi trĩ thì mới phát hiện ra bệnh. Các triệu chứng của bệnh trĩ thường gây cho thai phụ rất nhiều khó khăn và phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Phụ nữ có thai là đối tượng dễ mắc bệnh trĩ. Theo thống kê thì có tới 50% phụ nữ mang thai mắc bệnh trĩ.


Vậy, tại sao bà bầu dễ mắc bệnh trĩ?

Bà bầu dễ mắc bệnh trĩ là do các nguyên nhân sau:
- Tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị chèn ép bởi kích thước thai nhi lớn áp lực lên mô và các cơ quan nội tạng tăng cao, máu từ tĩnh mạch cung cấp cho xương chậu bị chậm lại, tích tụ và căng phình tạo nên búi trĩ. 
- Lượng hồng cầu trong cơ thể người mẹ tăng lên để đáp ứng cả nhu cầu của thai nhi khiến các tĩnh mạch giãn nở theo.
- Phụ nữ mang thai có gia tăng hormone progesterone làm cho áp lực lên các thành tĩnh mạch cuối trực tràng suy yếu, bị sưng, giãn rộng tạo ra các búi trĩ.
- Táo bón hay những lo âu, căng thẳng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai.


Cách phòng bệnh trĩ cho bà bầu

- Uống nhiều nước: Nước thúc đẩy quá trình chuyển hóa chất dinh dưỡng, giúp đào thải các chất độc hại trong cơ thể, duy trì lượng nước nuôi dưỡng bào thai và phòng chống táo bón. Bà bầu nên ít nhất uống 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày để hỗ trợ chữa bệnh trĩ hiệu quả.
- Ăn những thực phẩm chứa nhiều chất xơ: Các loại rau xanh, trái cây tươi và các loại ngũ cốc nguyên hạt cung cấp chất xơ thúc đẩy tiêu hóa tốt, tránh táo bón. Không ăn các thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ gây kích ứng đường tiêu hóa.
- Không đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ: Hành động này làm chậm dòng chảy của máu đến các tĩnh mạch trực tràng làm phát sinh trĩ. Các thai phụ nên tích cực vận động các bài tập nhẹ nhàng nhất là đi bộ để giúp lưu thông máu và dễ dàng khi sinh nở.
- Tạo thói quen đi đại tiện mỗi ngày một lần vào một giờ nhất định, không ngồi đại tiện lâu quá 10 phút, không rặn mạnh và không nhịn đại tiện.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng nước ấm và lau khô bằng khăn bông mềm nhất là sau mỗi lần đi vệ sinh.
- Có thời gian thư giãn và nghỉ ngơi hợp lý, nên nằm nghiêng về bên trái để giảm áp lực lên hậu môn.
- Không làm các công việc nặng nhọc hay mang vác các vật nặng ảnh hưởng đến thai nhi, gây áp lực lên ổ bụng, hậu môn dẫn đến bệnh trĩ.
Trong thời gian mang thai việc điều trị bệnh trĩ gặp khó khăn do ảnh hưởng đến thai nhi nên các bà bầu nên chủ động phòng bệnh trĩ là tốt nhất.


Thứ Ba, 15 tháng 11, 2016

Sau phẫu thuật thì bệnh trĩ có tái phát không?

Bệnh trĩ là bệnh phổ biến mà nhiều người mắc phải không phân biệt giới tính và tuổi tác. Với sự phát triển của y học có nhiều phương pháp điều trị khỏi bệnh trĩ. Bệnh trĩ có tái phát không là điều lo lắng của nhiều bệnh nhân.

Tại sao bệnh trĩ tái phát sau khi điều trị?


Bệnh trĩ là tình trạng co giãn quá mức các tĩnh mạch ở vùng hậu môn, lâu dần hình thành các búi trĩ gây đau đớn và khó chịu cho người bệnh. Có rất nhiều phương pháp có thể điều trị bệnh trĩ tùy thuộc vào tình trạng bệnh. Tuy nhiên, sau một thời gian nhiều người lại thấy xuất hiện các triệu chứng bệnh trĩ như đau rát, ngứa ngáy hậu môn, chảy máu khi đi đại tiện.
- Do chế độ ăn uống, kiêng kị không đúng cách. Ăn ít các loại rau quả có nhiều chất xơ, ăn nhiều chất béo và các đồ ăn cay nóng. Uống nhiều rượu bia và hút thuốc lá. Với cách ăn uống thế này dẫn đến táo bón, đi đại tiện khó khăn gây áp lực lên hậu môn, làm căng các tĩnh mạch hậu môn khiến trĩ tái phát.
- Sinh hoạt không điều độ, ngồi nhiều một chỗ và ít vận động gây áp lực lên hậu môn, tuần hoàn máu  kém.
- Không vệ sinh sạch sẽ khu vực hậu môn làm cho vi khuẩn có cơ hội xâm nhập và gây viêm nhiễm hậu môn.
- Đi đại tiện ngồi quá lâu, rặn mạnh khiến hậu môn  bị tổn thương, đi đại tiện ra máu.
- Không tuân thủ các hướng dẫn hồi phục sức khỏe của bác sĩ sau khi phẫu thuật.
- Phương pháp phẫu thuật bệnh trĩ không phù hợp với bệnh nhân, tay nghề bác sĩ phẫu thuật trĩ kém.



Các phương pháp điều trị bệnh trĩ triệt để


- Phương pháp điều trị nội khoa: Áp dụng cho các trường hợp bệnh nhẹ, sử dụng các loại thuốc để điều trị bệnh trĩ. Các loại thuốc được sử dụng gồm thuốc bôi, thuốc đặt, thuốc uống.
- Phương pháp điều trị bằng thủ thuật: Có 3 loại thường được áp dụng phổ biến hiện nay là chích xơ, thắt trĩ bằng vòng cao su, sử dụng đông quang hồng ngoại.
- Phương pháp ngoại khoa: Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH và HCPT là hai kỹ thuật cắt trĩ tốt nhất hiện nay. Hai phương pháp này có ưu điểm điều trị bệnh trĩ  triệt để, không đau, ít chảy máu, không tái phát, thời gian phẫu thuật và phục hồi sức khỏe nhanh.


Biện pháp phòng tránh bệnh trĩ tái phát


- Nên điều trị bệnh trĩ càng sớm càng tốt, lựa chọn địa chỉ điều trị bệnh trĩ uy tín với đội ngũ bác sĩ giỏi và trang thiết bị hiện đại.
- Tuân thủ các hướng dẫn hồi phục sức khỏe sau điều trị bệnh trĩ của bác sĩ.
- Tăng cường ăn nhiều các loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ có lợi cho đường tiêu hóa. Hạn chế các thức ăn nhiều chất béo, rượu bia, các chất kích thích, các đồ ăn cay nóng. Uống nhiều nước theo nhu cầu của cơ thể khoảng 2 – 2,5 lít nước/ ngày.
- Tích cực vận động các động tác nhẹ nhàng, không ngồi hoặc đứng quá lâu một chỗ. Điều chỉnh thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, không làm các công việc nặng nhọc. Giữ cho tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, stress.
- Tạo thói quen đi đại tiện hàng ngày vào một giờ nhất định, không đi đại tiện lâu quá 10 phút, không rặn mạnh, không nhịn đại tiện.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ nhất là sau mỗi lần đi vệ sinh.
- Khi có dấu hiệu bệnh trĩ tái phát, người bệnh nên đến cơ sở y tế điều trị để các bác sĩ kiểm tra và có biện pháp xử lý kịp thời, tránh để bệnh tái phát nặng.





Thứ Ba, 8 tháng 11, 2016

Bệnh trĩ có thể điều trị khỏi hoàn toàn được không?

Băn khoăn lớn nhất của các bệnh nhân mắc bệnh trĩ là bệnh có thể điều trị khỏi hoàn toàn được không? Thấu hiểu được nỗi băn khoăn của người bệnh, chúng tôi xin chia sẻ vấn đề này thông qua bài viết sau.

1. Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ là tình trạng co giãn quá mức các tĩnh mạch hậu môn – trực tràng, lâu dần hình thành các búi trĩ gây đau rát, ngứa ngáy, chảy máu hậu môn, sa búi trĩ khiến người bệnh gặp rất nhiều khó chịu và phiền toái. Nguyên nhân gây bệnh trĩ thường là do táo bón lâu ngày, chế độ ăn uống và sinh hoạt không hợp lý gây áp lực lên hậu môn, thói quen lười vận động ngồi và đứng quá lâu một chỗ, phụ nữ mang thai và sinh con.


2. Bệnh trĩ có thể điều trị khỏi hoàn toàn

Rất nhiều bệnh nhân khẳng định đã điều trị bệnh trĩ khỏi hoàn toàn là lời khẳng định bệnh trĩ có thể điều trị khỏi hoàn toàn được. Ở giai đoạn đầu với các dấu hiệu mới chớm bệnh trĩ rất dễ chữa bạn chỉ cần uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, thay đổi thói quen ăn uống và sinh hoạt, áp dụng các bài thuốc dân gian là có thể điều trị được bệnh trĩ. Đến giai đoạn nặng thì việc điều trị phức tạp, tốn thời gian và chi phí hơn. Vì vậy, khi phát hiện các triệu chứng của bệnh trĩ bạn nên đi khám và điều trị sớm nhất có thể để điều trị bệnh trĩ triệt để tốt nhất.


Các phương pháp điều trị bệnh trĩ triệt để

Phương pháp nội khoa

- Thay đổi thói quen ăn uống và sinh hoạt: Ăn nhiều các loại rau quả và ngũ cốc nguyên hạt có nhiều chất xơ, uống nhiều nước. Tích cực vận động các động tác nhẹ nhàng, không ngồi hoặc đứng lâu một chỗ. Tạo thói quen đi đại tiện mỗi ngày một lần vào một giờ nhất định và vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. Áp dụng các bài thuốc dân gian để hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.
- Dùng thuốc Tây bao gồm thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đạn đặt có tác dụng giảm đau, giảm sưng viêm, chống co thắt, làm bền thành mạch, cầm máu, chống viêm nhiễm, làm teo búi trĩ, nhuận tràng.

Phương pháp dùng thủ thuật

- Chích xơ: Phương pháp này an toàn, đơn giản dùng cho bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ.
- Thắt búi trĩ bằng vòng cao su: Vòng cao su được thắt vào tận gốc búi trĩ để giảm lượng máu lưu thông đến búi trĩ, thường thì búi trĩ rụng sau 3 – 4 ngày, vòng cao su còn nằm lại bên trong để cầm máu. Áp dụng cho trĩ nội độ 1 và 2.
- Quang đông bằng nhiệt: Dùng nhiệt để tạo sẹo xơ, giảm máu đến các búi trĩ phù hợp với bệnh trĩ giai đoạn 3.

Phương pháp ngoại khoa

Khi bệnh trĩ đến giai đoạn nặng với các biểu hiện búi trĩ sa ra ngoài, chảy máu búi trĩ, đau đớn và khó chịu nhiều hơn thì việc tiến hành các tiểu phẫu cắt trĩ là cần thiết. Hai phương pháp cắt trĩ hiện đại và hiệu quả nhất là sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT và PPH. Ưu điểm của phương pháp này là ít chảy máu, không gây tổn thương sang các bộ phận khác, đảm bảo thẩm mỹ, điều trị trong một lần tiểu phẫu, không tái phát, thời gian điều trị và phục hồi nhanh.