This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Tư, 31 tháng 8, 2016

Tìm hiểu thuốc điều trị rò hậu môn hiệu quả nhất

Bệnh rò hậu môn là một trong những căn bệnh nhạy cảm, thường gây cho bệnh nhân cảm giác tự ti, ngại đi khám bệnh vì vậy mà họ thường sử dụng thuốc đặc biệt là thuốc đông y để điều trị bệnh.
Chữa bệnh bằng thuốc đông y gồm 2 loại, hai loại thuốc này cần kết hợp với nhau thì mới mang lại hiệu quả tốt nhất:

1.     Thuốc điều trị rò hậu môn toàn thân

Trong Đông y còn gọi là thuốc nội trị gồm 3 bài thuốc:
- Thể thấp nhiệt đại trường: Bài thuốc này dành cho các bệnh nhân mới phát bệnh ở giai đoạn đầu.
Bài thuốc chữa rò hậu môn gồm: Đương quy, hoàng càm, trạch tả, long đờm thảo, sinh đại mỗi thứ 12 gam, cam thảo 4 gam, sài hồ 16 gam, sa tiên, chi tử  vừa đủ.
Với số nguyên liệu đó, bệnh nhân trộn lại thành một thang thuốc sắc uống hàng ngày.

- Thể âm hư: Sử dụng cho bệnh nhân bị rò hậu môn lâu ngày, cơ thể bị suy nhược, ốm yếu dài ngày
Bài thuốc gồm: 8 gam mỗi vị Sơn thù, bạch linh, trạch trả, tri mẫu, đan bì, 12 gam liên kiều, 12 gam hoàng bá, 12 gam hạ khô thảo cùng thục địa
Các vị thuốc này nằm trong cùng một thang thuốc, bệnh nhân sắc lên uống hàng ngày trị bệnh rò hậu môn rất tốt.

Thể khí, huyết khí đều hư: Là tình trạng rò hậu môn ở mức độ năng
Bài thuốc gồm: Xuyên quy, hạ khô thảo, bạch truật, bạch thược mỗi laoij 12 gam, 4 gam cam thảo, 8 gam phục linh, kỳ huyết đẳng 16 gam và thục địa thành.
Đó là thang thuốc chữa bệnh rõ hậu môn hiệu quả. Bệnh nhân kiên trì sắc và uống hàng ngày.

Thuốc điều trị rò hậu môn hiệu quả nhất

2.     Thuốc điều trị rò hậu môn tại chỗ

Đông y còn gọi là thuốc ngoại trị. Bệnh nhân sử dụng bài thuốc Sinh cao thang hay còn gọi là ngoại khoa chính tông đắp trực tiếp vào vùng hậu môn có lỗ rò.
Bài thuốc gồm: Cam thảo, kinh giới, đương quy, bạch chỉ.
Các nguyên liệu trên trộn lại để đắp lên chỗ rò và dùng băng gạc y tế để giữ cố định. Thêm nữa, bệnh nhân còn có thể nấu trầu không đặc để vệ sinh và hậu môn để giảm đau, tiêu viêm.

Trên đây là những bài thuốc Đông y chữa bệnh rò hậu môn hiệu quả. Các bệnh nhân nên cần đến sự giúp đỡ của danh y để có một quá trình điều trị hợp lý nhất




Thứ Ba, 30 tháng 8, 2016

Muốn biết tại sao bị bệnh trĩ?

Bệnh trĩ là một căn bệnh nguy hiểm, có nhiều hệ lụy nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe con người và những sinh hoạt thường nhật của cuộc sống.
Ba dạng trĩ là trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp đều gây rất nhiều phiền toái cho bệnh nhân trong suốt thời gian mắc bệnh.
Nhiều bệnh nhân điều trị cũng như các bệnh nhân mới phát hiện bệnh trĩ đã gửi thắc về phòng khám hỏi: Tại sao bị bệnh trĩ?


Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng, bệnh trĩ gây ra bởi những nguyên nhân sau đây:

1.     Tính chất và đặc thù công việc

Xã hội ngày càng phát triển, sự phụ thuộc vào máy móc khiến con người ít phải lao động chân tay. Ít vận động và ngồi nhiều dẫn tới lưu thông máu kém dần, các cơ quan nội tạng dễ bị xung huyết dẫn tới ứ động tĩnh mạch và phì đại tĩnh mạch. Không những thế, các nhu động ruột hoạt động kém hơn, co bóp không tốt dẫn tới phân khó di chuyển. Đây chính là một trong những lý do lý giải tại sao bị bệnh trĩ.

Tại sao lại bị bệnh trĩ?

2.     Viêm nhiễm hậu môn

Hậu môn  bao gồm rất nhiều tổ chức có tĩnh đàn hồi. Khi bị viêm nhiễm, các tổ chức này bị giảm khả năng chịu lực, dễ bị sưng phù do áp lực từ ổ bụng hoặc do hiện tượng táo bón. Đây là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ thường gặp.

3.     Chế độ ăn uống, sinh hoạt

Càng ngày, chúng ta càng ăn ít rau xanh và ít uống nước. Đồ cay nóng và các loại đồ uống có ga lại được ưa chuộng hơn. Ăn uống không khoa học dẫn tới phân khô cứng, khó đại tiện.
Nhiều người thích các loại đồ uống có cồn gây kích thích lên trực tràng khiến vận động máu ở tĩnh mạch kém hiệu quả, dễ gây xung huyết, giảm khả năng kháng lực ở thành mạch và dễ gây bệnh trĩ.

4.     Di truyền

Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy, bệnh trĩ có thể di truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Trong gia đình có người bị bệnh trĩ thì thế hệ sau có thể do yếu tố di truyền mà cũng mắc căn bệnh nguy hiểm này.

5.     Sự tăng của áp lực lên tĩnh mạch

Phụ nữ mang thai hoặc các đấng mày râu chịu ảnh hưởng của bệnh phì đại tuyến tiền liệt rất có thể bị bệnh trĩ do máu lưu thông chậm gây áp lực lớn lên thành tĩnh mạch.
Trên đây là những nguyên nhân gây bệnh trĩ mà các bác sĩ chia sẻ tới các bạn. Hãy cố gắng phòng bệnh trĩ bởi bệnh có rất nhiều hệ lụy nguy hiểm.Khi đã mắc bệnh, bệnh nhân không được phép lẩn tránh, hãy chữa bệnh trĩ kịp thời để chất lượng cuộc sống ngày một tốt hơn.


Chủ Nhật, 28 tháng 8, 2016

Phát hiện bệnh trĩ ngay từ giai đoạn đầu

Bệnh trĩ là một căn bệnh nguy hiểm và nên được chữa trị càng sớm càng tốt, tuy nhiên, bệnh nhân trĩ thường phát hiện bệnh khi bệnh đã phát triển với những triệu chứng nặng nề. Qua bài viết này, chúng tôi xin chia sẻ với các bạn cách phát hiện bệnh trĩ ngay từ giai đoạn đầu của bệnh.

Phát hiện máu tươi khi đi đại tiện


Bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường thấy máu tươi khi đi đại tiện. Giai đoạn đầu, máu có thể chỉ dính chút ít lên giấy vệ sinh và phải chú ý quan sát mới thấy được. Nhiều bệnh nhân bị trĩ và có kèm thêm tình trạng táo bón thì máu có thể sẽ phun tia hoặc nhỏ giọt tuy nhiên lượng máu cũng rất ít, máu ra thưa thớt khó phát hiện hơn khi bệnh ở giai đoạn nặng hơn.



Đại tiện ra máu là hiện tượng dễ nhận thấy

Cảm giác đau và ngứa rát hậu môn


Ở giai đoạn đầu, bệnh trĩ khá khó phát hiện bởi cảm giác đau hay ngứa rát chỉ có chút gợn, không gây ra cảm giác khó chịu nhiều cho bệnh nhân. Nhiều bệnh nhân bị táo bón hoặc ăn uống thiếu chất xơ, phân khô và ráp, khi đi đại tiện, hậu môn sẽ tiếp xúc với phân và cảm giác đau rát có thể rõ ràng và dễ phát hiện hơn.

Dị vật ở hậu môn


Bệnh trĩ nội sẽ khiến bệnh nhân phát hiện dị vật dễ dàng hơn khi đi đại tiện. Búi trĩ sau khi hình thành có thể sẽ lồi ra ngoài mỗi lần đi đại tiện và tự co lại vào vị trí ban đầu nên bệnh nhân có thể phát hiện được. Tuy nhiên nó có thể không gây ra cảm giác đau đớn, vướng víu hay khó chịu. Búi trĩ ban đầu khi được phát hiện có thể chỉ nhỏ bé như hạt đậu và càng lớn dần khi bệnh càng phát triển nặng thêm.


Trên đây là những dấu hiệu bệnh trĩ để các bệnh nhân có thể phát hiện được bệnh trĩ khi ở giai đoạn đầu của bệnh. Các bạn nên quan tâm tới sức khỏe của mình và luôn lắng nghe cơ thể. Khi phát hiện một bất thường nào đó, các bạn không nên chủ quan. Phát hiện bệnh càng sớm, khả năng chữa khỏi bệnh càng cao đồng thời tiết kiệm chi phí cũng như thời gian cho bạn.

Thứ Bảy, 27 tháng 8, 2016

Phương pháp chữa bệnh trĩ không cần phẫu thuật an toàn nhất

Chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi của các bệnh nhân về các phương pháp chữa bệnh trĩ không cần phẫu thuật an toàn hiệu quả. Qua bài viết này, chúng tôi sẽ giải đáp giúp các bạn.

 Cách chữa bệnh trĩ không cần phẫu thuật


1.     Chữa trĩ bằng thuốc nội khoa

Khi không muốn phẫu thuật, các bạn có thể sử dụng các loại thuốc đặc trị dành cho bệnh trĩ gồm cả thuốc dân gian và thuốc tây y
- Thuốc dân gian chữa bệnh trĩ gồm lá diếp cá, lá thiên lý non, lá bỏng hoặc đu đủ xanh.
- Thuốc tây y chữa bệnh trĩ hiệu quả gồm thuốc làm giảm viêm, tiêu sưng, thuốc đặt hậu môn và thuốc chống táo bón. 
Thuốc chữa bệnh trĩ đòi hỏi bệnh nhân phải có sự kiên trì. Thuốc không có tác dụng trong ngày một ngày hai. Đặc biệt, khi dùng thuốc tây y, bệnh nhân cần dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý đổi đơn thuốc hoặc lạm dụng thuốc.



Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp nội khoa

2.     Chữa trĩ tại nhà bằng các thói quen sinh hoạt hàng ngày

- Uống nhiều nước

Nước trong cơ thể giúp đào thải độc tố, có lợi cho quá trình tiêu hóa, chống táo bón và làm mềm phân. Bệnh nhân bệnh trĩ nên uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày tuy nhiên không nên sử dụng các loại nước có ga.

- Có chế độ ăn uống hợp lý

Bệnh nhân bị bệnh trĩ nên ăn nhiều rau và hoa quả để bổ sung chất chất xơ có lợi cho quá trình tiêu hóa, giảm nguy cơ bị táo bón và hỗ trợ tốt cho quá trình điều trị bệnh trĩ.

-Vận động nhẹ nhàng, tập thể dục thường xuyên

Các bài tập nhẹ nhàng không tạo áp lực lớn lên hậu môn như bơi, đi bộ, thể dục nhịp điệu giúp máu lưu thông tốt. Không tập tạ hay các bài thể dục nặng sẽ làm búi trĩ dễ sa ra ngoài, bệnh trĩ thêm nặng và khó khăn trong quá trình điều trị.

- Đi đại tiện đúng giờ

Thói quen đi đại tiện khá quan trọng trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. Các bệnh nhân nên đi đại tiện đúng giờ, không nên làm các công việc khác khi đi đại tiện, dùng nước sạch để vệ sinh hậu môn sau khi đi đại tiện và không rặn mạnh khi đi đại tiện.

-Không đứng ngồi quá lâu một chỗ

Việc ngồi nhiều, đứng lâu một chỗ làm tăng áp lực lên hậu môn trực tràng dễ dẫn tới hiện tượng xung tĩnh mạch, ảnh hưởng xấu tới quá trình điều trị bệnh. Bạn nên thay đổi vị trí và vận động nhẹ nhàng sau 30 phút đứng hoặc ngồi một chỗ.

Trên đây là cách chữa bệnh trĩ không cần dùng tới phẫu thuật mà vẫn đạt được hiệu quả tốt. Các bệnh nhân bị bệnh trĩ ở giai đoạn nhẹ nên áp dụng các biện pháp này để chữa bệnh nhằm tiết kiệm chi phí và giảm nguy cơ bị hẹp hậu môn do phẫu thuật.
                                       


Thứ Năm, 25 tháng 8, 2016

Thuốc chữa bệnh trĩ tại nhà có thực sự hiệu quả không?

Bệnh trĩ là bệnh đã phổ biến trong xã hội từ thời xa xưa bởi vậy mà rất nhiều các bài thuốc dân gian được truyền lại đến ngày nay và được coi là bài thuốc chữa bệnh trĩ tại nhà
Nhiều người băn khoăn: Chữa bệnh trĩ tại nhà có thực sự hiệu quả không?
Chúng tôi xin giải đáp thắc mắc của các bạn bằng bài viết sau đây.

Các bài thuốc giúp chữa bệnh trĩ tại nhà

- Lá thiên lý non

Lá cây thiên lý non có tác dụng thanh nhiệt giải độc rất tốt vì vậy mà thời xưa thường dùng loại lá này để điều trị bệnh trĩ.
Lấy 100g lá thiên lý non rửa sạch cùng với 5g muối ăn. Trộn đều rồi giã nát, sau khi nhuyễn, cho thêm 30ml nước đun sôi để ấm. Lọc nước bằng vải sạch rồi dùng bông tẩm rồi đắp lên búi trĩ lòi ra. Một ngày nên đắp từ 1 đến 2 lần. Bệnh nhân trĩ cũng nên uống khoảng 4 bát lá thiên lý tươi mỗi ngày để tăng hiệu quả điều trị bệnh.


Thiên lý chữa bệnh trĩ hiệu quả

- Lá diếp cá

Là một loại thảo dược sẵn có về dễ trồng trong thiên nhiên, lá diếp cá có mùi hơi tanh, vị chua nhưng lại được nhiều người yêu thích bởi dễ ăn và có thể ăn sống
Lá diếp cá rất mát, có tính thanh nhiệt giải độc cao nên được nhiều người sử dụng để chữa bệnh trĩ.
Chữa bệnh trí bằng lá diếp cá rất đơn giản. Chỉ cần rửa sạch dưới vòi nước để diệt trứng sâu sau đó ngâm nước muối, cẩn thận hơn có thể rửa lại bằng nước sôi để nguội để ăn sống trong bữa ăn hàng ngày.


Thuốc chữa bệnh trĩ tại nhà bằng diếp cá

Lá diếp cá có thể được đun sôi lên với nước, khi nước còn hơi nóng, bệnh nhân có thể xông trực tiếp lên búi trĩ, bã diếp cá có thể lấy để đắp lên búi trĩ cho bệnh nhân.
Trên đây là hai bài thuốc chữa bệnh trĩ tại nhà phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên, chữa bệnh trĩ tại nhà đòi hỏi độ kiên trì rất cao, thời gian chữa bệnh rất lâu và chỉ được áp dụng khi trĩ mới hình thành. Nhiều người sử dụng các bài thuốc dân gian trong thời gian dài mà chỉ thấy bệnh có dấu hiệu thuyên giảm, ngưng điều trị lại thấy bệnh tái phát trở lại.
Chúng tôi cho rằng, khi bệnh trĩ đã xuất hiện được một thời gian và bắt đầu gây nhiều phiền toái trong sinh hoạt, bệnh nhân nên tới các phòng khám chuyên khoa chất lượng để điều trị dứt điểm.


Những biện pháp chữa trĩ nội độ 2 hiệu quả

Trĩ nội độ 2 là giai đoạn bệnh trĩ đã bắt đầu có những triệu chứng phức tạp và gây ảnh hưởng nhiều tới đời sống của bệnh nhân. Các bệnh nhân hầu hết chỉ phát hiện trĩ khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn này. Vì vậy, qua bài viết này, chúng tôi sẽ tư vấn tới các bạn cách chữa trĩ nội độ 2 hiệu quả.


1. Chữa bệnh trĩ nội độ 2 tại nhà

-  Ăn uống hợp lý với những bữa ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi.
-  Uống nhiều nước hàng ngày
-  Tập thể dục nhẹ nhàng, vận động vừa sức và không ngồi hoặc đứng quá lâu một chỗ.
Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ, không rặn mạnh và dùng nước vệ sinh sau khi đi đại tiện thay vì dùng giấy.


Cách chữa bệnh trĩ nội độ 2 bằng lối sống lành mạnh

2.  Chữa trĩ nội độ 2 bằng đơn thuốc của các bác sĩ

- Thuốc tây y: Thuốc Tây y chữa bệnh trĩ nội độ 2 hiệu quả với nhiều loại thuốc đặc trị như thuốc đặt, thuốc uống hay thuốc bôi. Các loại thuốc này có tác dụng giảm đau, trị chứng viêm và phù nề ở hậu môn qua đó làm giảm triệu chứng của bệnh trĩ. Thuốc chữa bệnh trĩ hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ bệnh và sức khỏe bệnh nhân giai đoạn ngay trước điều trị vì vậy mà các bệnh nhân cần qua thăm khám kĩ lưỡng. Nếu thực hiện đúng lộ trình và nguyên tắc, bệnh trĩ sẽ nhanh chóng được chữa dứt điểm và không có khả năng tái phát.
- Thuốc Đông y: Các danh y thường thăm khám và kê đơn thuốc cho bệnh nhân dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Vì vậy mà thuốc Đông y được cho rằng chữa được bệnh tận gốc và hiệu quả. Tuy nhiên, sử dụng các bài thuốc Đông y khiến thời gian điều trị bệnh khá dài, quy trình cũng phức tạp hơn nhiều so với sử dụng thuốc Tây y, đòi hỏi bệnh nhân cần kiên trì thực sự mới mong khỏi bệnh.


Chữa bệnh trĩ nội độ 2 bằng tây y

3. Chữa trĩ nội độ 2 bằng các bài thuốc dân gian

-  Lá diếp cá: Lá diếp cá chứa nhiều thành phần thanh mát giúp cơ thể thải nhiệt độc tốt, lại cung cấp nhiều chất xơ hỗ trợ quá trình tiêu hóa. Chữa trĩ nội độ 2 bằng lá diếp cá các bệnh nhân chỉ cần ăn sống hàng ngày sau khi rửa sạch.
-  Quả sung: Sung xanh cũng có tác dụng chữa bệnh trĩ nếu bạn biết sử dụng nó đúng cách. Nấu sung xanh với một đoạn lòng lợn. Mỗi lần nên ăn từ 10-15 quả và ăn hàng ngày liên tục sẽ cho hiệu quả cao.

Trên đây là các cách chữa bệnh trĩ nội độ 2 hiệu quả mà lại không quá phức tạp. Các bạn nên áp dụng để nhanh chóng loại bỏ những phiền toái do bệnh trĩ gây ra trong đời sống và sức khỏe của bản thân.



Thứ Tư, 24 tháng 8, 2016

Thực sự bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không?

Bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm gần đây do càng ngày số lượng người mắc bệnh càng tăng lên đáng kể.
Để giải đáp thắc mắc này, chúng tôi đã tìm hiểu ý kiến của các chuyên gia và rút ra những kết luận như sau: Bệnh rò hậu môn là một căn bệnh gây ra nhiều nguy hiểm cho người bệnh.

1.     Bệnh rò hậu môn gây viêm nhiễm

Là biến chứng thường gặp nhất ở bệnh rò hậu môn. Các đường rò do bệnh gây ra rất khó lành. Sau khi phát viêm, bệnh nhân có cảm giác đau đớn ở hậu môn, các ổ mủ bắt đầu hình thành rồi loét và rỉ ra chất dịch màu vàng ngoài hậu môn thông qua các lỗ rò. Hiện tượng này có thể còn gây ra tình trạng ướt quần lót và có mùi hôi. Thêm nữa, khi chất dịch mủ này tiết ra ngoài sẽ gây sự kích ứng tới nang lông và lớp da mỏng nơi hậu môn khiến tình trạng viêm nhiễm trở nên ngày càng trầm trọng. Khi không được can thiệp kịp thời, hệ miễn dịch sẽ suy giảm nhanh chóng, cơ thể dẫn tới hiện tượng suy nhược trầm trọng, thêm vào đó là tình trạng sinh hoạt bất tiện và tâm lý bất ổn.


Sự nguy hiểm của bệnh rò hậu môn

2.     Số lượng đường rò và lỗ rò tăng lên

Bệnh rò hậu môn nguy hiểm bởi nếu không được chữa trị kịp thời sẽ lan rộng sang các mô và các khoảng cơ lân cận hình thành bệnh ở thể đa phát với những đường rò nhiều nhánh phức tạp. Đặc biệt, khi đường rò đi xuyên qua cơ thắt hoặc cơ vòng hậu môn sẽ tác động tiêu cực tới chức năng đóng mở của hậu môn gây hiện tượng đại tiện khó, đại tiện không hết hoặc đại tiện không tự chủ.

3.     Có thể gây ung thư

Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh rò hậu môn. Các nhánh rò khi lan rộng ra các cơ quan bên cạnh gây nguy hiểm như lỗ trực tràng niệu đạo, lỗ rò trực tràng âm đạo. Nếu bệnh tiến triển nặng hoặc có dấu hiệu tái phát nhiều lần, những viêm nhiễm từ những lỗ rò sẽ có thể biến chứng thành ung thư ác tính đe dọa trực tiếp tính mạng bệnh nhân.

Trên đây là lời giải đáp cho câu hỏi bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không. Hi vọng sau bài viết này các bạn sẽ hiểu được phần nào về căn bệnh rò hậu môn và có biện pháp phòng tránh, điều trị bệnh hiệu quả.

Thứ Ba, 23 tháng 8, 2016

Cách để phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại hiệu quả

Bệnh trĩ thuộc về bệnh hậu môn trực tràng. Căn bệnh này gây ra nhiều phiền toái tới đời sống sinh hoạt và sức khỏe người bệnh tuy nhiên không nhiều người có cái nhìn toàn diện về căn bệnh này.


Để góp một phần nhỏ vào trang kiến thức về bệnh trĩ, qua bài viết này, chúng tôi sẽ phân biệt giúp các bạn 2 dạng cơ bản của bệnh trĩ là bệnh trĩ nội và trĩ ngoại.
Bệnh trĩ được chia làm hai dạng như kể trên. Niêm mạc ống hậu môn cũng được chia thành hai khu vực khác nhau mà ranh giới là chiều dài của ống hậu môn được gọi là đường lược. Bệnh trĩ nội và trĩ ngoại có sự phân biệt với nhau qua đường lược này.



1.                 Bệnh trĩ nội


+ Định nghĩa:
bệnh trĩ nội mà các xoanh tĩnh mạch trĩ trên có hiện tượng phồng to, hình thành bên dưới đường lược.
+ Đặc điểm:
- Các búi trĩ xuất hiện ở bên trên đường lược.
- Bề mặt búi trĩ là lớp niêm mạc rất mỏng của ống hậu môn.
- Búi trĩ không có dây thần kinh cảm giác.
- Có triệu chứng chảy máu hậu môn, sa nghẹt và viêm da quanh hậu môn.

Bệnh trĩ nội được chia làm 4 cấp độ:
Độ 1: Búi trĩ chỉ mới hình thành, hiện tượng quan sát được chủ yếu là chảy máu.
Độ 2: Búi trĩ sa ra ngòa khi đi đại tiện tuy nhiên tự co lên do còn khả năng đàn hồi.
Độ 3: Sa búi trĩ xảy ra nhiều hơn, không thể tự co mà phải có tác động của ngoại lực.
Độ 4: Mức độ nặng nhất, sa búi trĩ không có cách nào đưa vào trong ống hậu môn.



2.     Bệnh trĩ ngoại


+ Định nghĩa:
bệnh trĩ ngoại khi các xoang tĩnh mạch dưới phồng to, xuất phát và phát triển bên dưới đường lược.
+ Đặc điểm
- Hình thành bên dưới đường lược.
- Bề mặt búi trĩ là các lớp biểu mô có dạng lát tầng.
- Búi trĩ có dây thần kinh cảm giác.
- Có cảm giác đau, rát, khó chịu, chảy màu hậu môn.

Bệnh trĩ nội được chia thành 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Búi trĩ nhỏ, gây ngứa cộm hậu môn.
Giai đoạn 2: Búi trĩ phát triển lớn hơn, cảm giác ngứa cộng do đó cũng tăng lên.
Giai đoạn 3: Búi trĩ gần như chiếm trọn không gian hậu môn khiến hậu môn chật chội và bị tắc nghẽn, đại tiện có kèm máu.
Giai đoạn 4: Búi trĩ tiếp tục phát triển và bị các vi khuẩn xâm lấn và tấn công khiến cảm giác đau dữ dội hơn, vẫn có hiện tượng chảy máu và nóng rát hậu môn.
Trên đây, chúng tôi đã phân biệt 2 dạng trĩ thường gặp là trĩ nội và trĩ ngoại. Hi vọng sau khi đọc xong bài viết này bạn sẽ có thêm các thông tin về căn bệnh này.


Thứ Bảy, 20 tháng 8, 2016

Bạn đã biết lý do tại sao bị chậm kinh nguyệt?

Chậm kinh là một trong rất nhiều những biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt. Tuy là một hiện tượng thường gặp ở phụ nữ, nhưng chậm kinh có những hệ lụy gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày nên chị em không được phép coi thường.
Qua bài viết này, chúng tôi sẽ đưa ra những lý do bị chậm kinh nguyệt để chị em phòng tránh và điều trị hiện tượng này một cách tốt nhất.

>>> Bệnh phụ khoa ở phụ nữ


Những nguyên nhân gây chậm kinh nguyệt


-         Tuổi tác
Phụ nữ ở tuổi dậy thì và tuổi tiền mãn kinh thường bị chậm kinh nguyệt do cơ quan sinh dục, sinh sản chưa hoàn thiện.
Lời khuyên: Bạn không nên lo lắng, đây là biểu hiện sinh lý hoàn toàn bình thường. Bạn chỉ cần khoa học hóa lối sống sinh hoạt của mình bằng cách ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và tập thể dục thường xuyên.




-         Mang thai
Chậm kinh có thể do bạn mang thai bởi trong suốt thai kỳ, nội mạc tử cung không bong chóc để đưa máu kinh nguyệt ra khỏi cơ thể.
Lời khuyên: Bạn nên sử dụng các biên pháp thử thai để biết chắc chắn mình có mang thai hay không. Nếu không phải, bạn nên để ý tới các nguyên nhân khác để có cách điều trị phù hợp.

-         Tâm lý bất ổn
Nhiều chị em chịu nhiều ảnh hưởng từ công việc, học tập, gia đình, xã hội nên căng thẳng dẫn tới stress nặng nề, ảnh hưởng tới thần kinh và làm cho sự sản sinh nội tiết tố thay đổi. Điều này dẫn tới hiện tượng chậm kinh.
Lời khuyên: Các bạn nên cân bằng công việc và cuộc sống để tạo dựng một nền tảng tâm lý thoải mái. Không nên để chuyện vui buồn chi phối tình cảm, cảm xúc của bản thân.

-         Các sinh hoạt trong đời sống thiếu khoa học
Ăn uống không đủ dinh dưỡng hoặc thừa chất, thiếu ngủ thường xuyên, làm việc quá sức,.. là những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng chậm kinh ở nữ giới.
Lời khuyên: Ăn uống, nghỉ ngơi điều độ. Thường xuyên tập thể dục thể thao.

-         Bệnh phụ khoa
Các bệnh phụ khoa thường gặp như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung,… có thể gây ra hiện tượng chậm kinh.


Lời khuyên: Bạn nên tìm tới các phòng khám phụ khoa để thăm khám và điều trị triệt để.
Trên đây là những lý do bị chậm kinh mà chúng tôi muốn chia sẻ tới chị em phụ nữ. Hi vọng qua bài viết này các bạn sẽ biết được nguyên nhân tại sao mình bị chậm kinh nguyệt để có thể sớm thăm khám và điều trị.


Thứ Tư, 10 tháng 8, 2016

Những nguyên nhân gây hôi nách cần biết

Chào bác sĩ!
Em 21 tuổi. Em bị bệnh hôi nách hơn 5 rồi. Em thật sự rất khó chịu và ngại khi có mùi cơ thể khi đứng giữa đám đông. Em vệ sinh cơ thể rất sạch sẽ, ngày tắm 1-2 lần nhưng vẫn bị bệnh hôi nách làm phiền. Bác sĩ có thể cho em biết nguyên nhân gây bệnh hôi nách không ạ?
Em cảm ơn!

>>> Tìm hiểu thêm về bệnh trĩ
>>> Các bệnh phụ khoa nữ giới thường gặp phải

Chào bạn!
Hôi nách là một căn bệnh không hiếm gặp. Mùi hôi nách khó chịu hơn hẳn những mùi cơ thể khác và khó có thể chủ động ngăn ngừa bằng phương pháp vệ sinh vùng da dưới cánh tay hàng ngày.

Một số nguyên nhân chính gây ra bệnh hôi nách


Nguyên nhân gây bệnh hôi nách


-         Tuyến mồ hôi lớn dưới tác động của vi khuẩn gây mùi


Vùng nách của mỗi chúng ta đều bao hồm hoạt động của hai tuyến mồ hôi: tuyến mồ hôi lớn và tuyến mồ hôi bé. Tuy nhiên, chỉ có tuyến mồ hôi lớn mới là một tác nhân gây bệnh hôi nách. Khi tuyến mồ hôi lớn hoạt động mạnh sẽ tạo ra các axit béo gây nhờn và ẩm ướt cho vùng da dưới cánh tay. Đây là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn xâm nhập và sinh sôi sau đó tấn công mạnh mẽ tạo một loại axit béo không tan có khả năng gây mùi rất khó chịu.
Cùng với mùi hôi, tuyến mồi hôi và các vi khuẩn còn gây nên những vết ố trên vùng áo dưới cánh tay làm cho người mắc bệnh ngại tiếp xúc trước đám đông.

-         Tính di truyền


Theo những thống kê mang tính khoa học, bệnh hôi nách hoàn toàn có thể di truyền từ thế hệ trước qua thế hệ sau tuy nhiên lại hoàn toàn không có khả năng di truyền.
Bệnh hôi nách khiến sinh hoạt của người bệnh bị đảo lộn cả học tập, lao động và những sinh hoạt cộng đồng. Nếu bệnh gây phiền toái đến mức bạn không muốn nó tồn tại trên cơ thể thì hãy tìm đến những địa chỉ uy tín để thăm khám và điều trị sớm để lấy lại sự tự tin cho bản thân.

>>> Nếu bạn vẫn còn thắc mắc về bệnh hôi nách là gì hãy click để có thể hiểu rõ hơn căn bệnh này nhé!